Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
CuO + CO -> Cu + CO2 (1)
PbO + CO -> Pb + CO2 (2)
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (3)
nCaCO3=0,1(mol)
Theo PTHH3 ta có:
nCO2(3)=nCaCO3=0,1(Mol)
Đặt nCu=a
nPb=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+224b=10\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
Bản chất phản ứng:
CO + Ooxit → CO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Theo PTHH: nCO= nCO2= nCaCO3= 4/100 = 0,04mol
→V= 0,896 lít
Ta có: nCO = 0,15 (mol)
Bản chất pư: CO + O → CO2
___________0,15______ 0,15 (mol)
Ta có: nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=1,333\)
Vậy: Pư tạo muối BaCO3 và Ba(HCO3)2.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Ba, có: x + y = 0,1 (1)
BTNT C, có: x + 2y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mBaCO3 = 0,05. 197 = 9,85 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Trong trường hợp này, X đã “bão hòa”, không thể cho e được nữa, nhưng nó đã được CO lấy đi một lượng O để phá vỡ trạng thái này. CO + [O] →CO2
Và thế là X trở thành Y, lại có thể cho e với N+5 tạo thành NO, NO2.
Theo lý thuyết, nếu HNO3 lại đưa Y lên trạng thái bão hòa thì số mol e mà N+5 nhận được là 0,24 x 2 = 0,48 mol
Nhưng trên thực tế, con số này là 0,11 x 3 + 0,07 x 1= 0,40 mol
Sở dĩ điều này xảy ra là do có một lượng Fe chỉ tồn tại ở số oxi hóa +2
→ nFe2+ = 0,48 – 0,40 =0,08 → mFe(NO3)2 = 14,4 gam
Chọn đáp án C
Ta có: \(n_C=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{9,632}{22,4}=0,43\left(mol\right)\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=0,2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{N_2\left(trongkk\right)}=0,8a\left(mol\right)\\n_{H_2O}=b\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT O, có: \(2n_{O_2\left(pư\right)}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)
⇒ 0,2a.2 = 0,06.2 + b (1)
Ta có: \(n_{N\left(trongY\right)}=\left(n_{N_2}-n_{N_2\left(trongkk\right)}\right).2=\left(0,43-0,8a\right).2\)
Có: mY = mC + mH + mN
⇒ 1,18 = 0,06.12 + 2b.1 + (0,43 - 0,8a).2.14 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,525\left(mol\right)\\b=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ x:y:z = 0,06:0,18:0,02 = 3:9:1
→ CTPT của Y có dạng (C3H9N)n.
Theo đề: Y có CTPT là CxHyN.
→ n = 1
Vậy: Y có CTPT là C3H9N.
nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,04 ( bảo toàn nguyên tố C)
⇒ V= 0,896l
Đáp án B.
Đáp án A
nH2O = nCO2 = nBaCO3 = 9,85/197 = 0,05 mol
=> mH2O = 0,05.18 = 0,9 gam; mCO2 = 0,05.44 = 2,2 gam;
mgiảm = m↓ - (mCO2 + mH2O) = 9,85 – (0,9 + 2,2) = 6,75 gam.
nCO2= nCaCO3= \(\frac{10}{100}\)= 0,1 mol
CO+ O \(\rightarrow\) CO2
\(\rightarrow\) nO (bị khử)= 0,1 mol
\(\rightarrow\) mO= 0,1.16= 1,6g
Spu thu đc 4-1,6= 2,4g kim loại