Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
PTHH: CuO+H2→H2O+Cu nCuO=4880=0,6 mol.
Bảo toàn nguyên tố: Số mol đồng kim loại thu được là: nCu=0,6 mol. \
Số gam đồng thu được là: mCu=0,6×64=38,4g
Số mol khí Hidro cần dùng là: nH2=nCuO=0,6 mol
Thể tích khí Hidro cần dùng là: V=0,6×22,4=13,44l
\(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,6 0,6 0,6
=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
a ) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\) mol
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
0,2 ->0,6 ->0,4
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,4=22,4\) gam
b ) \(n_{H_2}=3n_{Fe}=0,6\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\) lít .
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
đó là 2 bài riêng biệt
Xác định tên nguyên tố
Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
CTHH: A2Oy
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: A2Oy + yCO --to--> 2A + yCO2
\(\dfrac{0,05}{y}\)<---------------------0,05
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,05<---0,05
=> \(M_{A_2O_y}=2.M_A+16y=\dfrac{4}{\dfrac{0,05}{y}}\)
=> \(M_A=32y\left(g/mol\right)\)
Xét y = 1 => MA = 32 (Loại)
Xét y = 2 => MA = 64 (Cu)
Vậy CTHH của oxit là CuO
dẫn X (chứa CO2 và CO dư) qua nước vôi trong (Ca(OH)2) thu được kết tủa là CaCO3 á :v
a)
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n CaCO3 = 5/100 = 0,05(mol)
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,05(mol)
CTHH của oxit : RxOy
=> n oxit = 0,05/y (mol)
=> (Rx + 16y).0,05/y = 4
<=> Rx = 64y
Với x = y = 1 thì R = 64(Cu)
Vậy oxit là CuO
b)
X gồm CO(a mol) và CO2(0,05 mol)
M X = 19.2 = 38
=> 28a + 0,05.44 = (a + 0,05).38
<=> a = 0,03
n CO = n CO2 + n CO dư = 0,08(mol)
=> V = 0,08.22,4 = 1,792 lít
%m CO = 0,03.28/(0,03.28 + 0,05.44) .100% = 27,63%
%m CO2 = 100% -27,63% = 72,37%
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{CO}=a\left(mol\right)\)
\(\overline{M}=\dfrac{28a+0.05\cdot44}{a+0.05}=19\cdot2=38\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow x=0.03\)
\(M_xO_y+yCO\underrightarrow{^{t^0}}xM+yCO_2\)
\(\dfrac{0.05}{y}.................0.05\)
\(M=\dfrac{4}{\dfrac{0.05}{y}}=80y\)
\(\Leftrightarrow xM+16y=80y\)
\(\Leftrightarrow xM=64y\)
\(x=y=1,M=64\)
\(CT:CuO\)
\(V_{CO}=\left(0.05+0.03\right)\cdot22.4=1.792\left(l\right)\)
\(\%m_{CO}=\dfrac{0.03\cdot28}{0.03\cdot28+0.05\cdot44}\cdot100\%=27.63\%\)
\(\%m_{CO_2}=72.37\%\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14.4}{160}=0.09\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(0.09.........0.27...0.18\)
\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)
CTHH: R2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2 --to--> 2R + 3H2O
0,15<--0,45
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{24}{0,15}=160\left(g/mol\right)\)
=> MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe