K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

Khi gây ra cái chết thảm thương cho dế Choắt.Tôi quyết định về quê.nhưng trước khi ra đi ,tôi muốn đến thăm Choắt một lúc. 
Tôi thắp cho Choắt vài nén hương và nhổ sạch cỏ xung quanh nấm mồ. Sau đó, tôi đứng lặng hồi lâu trước mộ Dế Choắt và suy nghĩ. Tôi rất ân hận về việc làm đã gây ra cái chết oan uổng cho Dế Choắt. Giá như lúc đó tôi ra kéo Dế Choắt vào thì đâu đến nỗi...Giá như tôi chấp nhận lời nhờ của Choắt thì bây giờ Choắt đâu như vậy.Tôi phải làm gì để trả lại sự sống, cuộc đời cho Choắt. Tôi thật hèn nhát vì việc mình gây ra mà không dám nhận lỗi. Tôi đã làm 1 việc xấu xa,chính tôi đã gây ra cái chết đau xót cho người anh em tốt. Cảm ơn Choắt nhé! Nếu không có cậu thì người phải ra đi là tôi. Bây giờ tôi sẽ về quê, có lẽ không trở lại đây nữa, tôi sẽ lập gia đình. Tôi xin hứa với Choắt sẽ bỏ thói hung hăng hống hách ấy và sẽ cố gắng trở thành người có ích cho xã hội. Tôi chúc bạn "ngủ ngon".Hãy tha thứ cho tôi. Bỗng nhiên tôi thấy ở khoé mắt tôi cay cay. THương bạn quá Choắt ơi!
Tôi gục xuống hồi lâu trước mộ của choắt rồi ra về. Dù thế nào thì Choắt vẵn mãi ở trong tôi và là người bạn tốt của tôi

26 tháng 4 2016

a) Thấy một bày chim đang làm tổ.

CN : không co chủ ngữ

VN : Thấy một bày chim đang làm tổ

Suy ra : Câu trên thiếu thành phần CN .

Cách sửa : Thêm chủ ngữ

Em thấy một bày chim đang làm tổ

b) Qua việc Dế Choắt chết cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.

TN : Qua việc Dế Choắt chết

CN : không có chủ ngữ

VN : cho thấy Dế Mèn biết phục thiện

Suy ra : Câu trên thiếu thành phần CN .

Cách sửa : Thêm chủ ngữ

Qua việc Dế Choắt chết, tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện

26 tháng 4 2016

Câu a và câu b đều thiếu chủ ngữ

Khôi phục:

a) Em thấy một bầy chim đang làm tổ

b) Qua việc Dế Choắt chết, em thấy Dế Mèn biết phục thiện

 

12 tháng 4 2016

 Các câu tồn tại trong đoạn văn :

Trong vườn, lắc lư nhưng chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

- Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ.

- Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.

 Tác dụng : thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật, sự việc.

 

13 tháng 4 2016

phân tích giúp

22 tháng 4 2016

a) Câu trần thuật đơn ko có từ là:

- Chúng tôi đag ngồi chơi ở góc sân. (Dùng để kể)

- Xa xa xuất hiện một đứa trẻ rách rưới. (Dùng để thông báo)

- Mặc áo quần dơ bẩn. (Dùng để tả)

- Chú bé e dè đến gần tôi, ngửa tay xin tiền. (Dùng để kể)

- Tôi thấy thương cho chú bé quá. (Dùng để kể)

- Hóa ra, chú mồ côi ở nhỏ, ở vs bà ngoại. (Dùng để kể)

- Giờ đây bà ngoại đã mất, chú phải tự lo cho mk. (Dùng để kể)

- Chú thật đáng thương. (Dùng đề đánh giá, nêu ý kiến)

Ko có câu trần thuật đơn có từ là.

b) Câu viết sai ngữ pháp: Mặc áo quần dơ bẩn. (Vì thiếu thành phần CN)

Sửa: Chú bémặc áo quần dơ bẩn.

ok

Tôi đi đúng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì không ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nễ hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi...
Đọc tiếp

Tôi đi đúng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì không ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nễ hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi. Những gã sốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt hình trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đúng đầu thiên hạ rồi.

a tìm các đoạn căn trên các từ

Từ loại

                                     Ví dụ                                 

Danh từ 

Động từ 

Tính từ 

Số từ 

Lượng từ 

Chỉ từ 

Phó từ 

b) Tim trong đoạn văn trên cho mỗi loại ví dụ : Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

c) Tìm trong đoạn văn trên cho mỗi phép tu từ (nếu có) theo bảng sau.

   Phép tu từ                                       Ví dụ                                             

    So sánh 

   Nhân hóa 

   Ẩn dụ 

   Hoán dụ 

giúp mình với mk cần gấp

 

2
20 tháng 4 2016

Danh từ VD:Tôi

Động từ:Đi

Tính từ:nể

Số từ: hai

Lượng từ:Mỗi

Chỉ từ:ấy

Phó từ;đã

cụm danh từ:mấy chị Cào Cào

cụm động từ:đá một cái 

cụm tính từ: hình trái xoan

so sánh:ttay ghê gớm 

nhân hóa :chị Cào Cào 

20 tháng 4 2016

cảm .ơn

Tôi đi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm  điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả mọi người bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn,ai cũng quen thuộc mình cả.Không nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.Ấy vậy,tôi cho là tôi...
Đọc tiếp
Tôi đi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm  điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả mọi người bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn,ai cũng quen thuộc mình cả.Không nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.Ấy vậy,tôi cho là tôi giỏi.Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ,khiến mỗi lần thấy tôi đi qua,các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ,chỉ dám đưa đưa mắt lên nhìn trộm..Thỉnh thoảng,tôi ngứa chân đá một,ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm,có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.a.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ về:-Danh từ-Động từ-Tính từ-Số từ-Lượng từ-Chỉ từ-Phó từb.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ về:-Cụm danh từ-Cụm động từ-Cụm tính từc.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ phép tu từ sau:-So sánh-Nhân hóa-Ẩn dụ-Hoán dụ
3
24 tháng 4 2016

a)

Danh từ: Cào Cào, Gọng Vó, gã, bà con,...

Động từ: quát, đá, đứng, đi, rung, đáp, nể, sợ, nhìn,...

Tính từ: tợn, ngông cuồng, oai vệ, dún dẩy,...

Số từ: hai, một.

Lượng từ: tất cả, những, mấy,...

Chỉ từ: ấy.

Phó từ: đã, cũng, lắm, lên, xuống, đi, phải.

b)

Cụm danh từ: chị Cào Cào, anh Gọng Vó, những gã xốc nổi,...

Cụm động từ: đi đứng, đã quát mấy chị Cào Cào,...

Cụm tính từ: tợn lắm, nể hơn,...

c) 

So sánh: cử chỉ ngông cuồng là tài ba,...

Nhân hóa: chị Cào Cào, anh Gọng Vó

Ẩn dụ: Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả

Hoán dụ: Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm

Tick ủng hộ nha.heheChúc bạn học tốt.okokok

24 tháng 4 2016

cái này dễ, để mk giúp cho, ngày mai nha

 

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có...
Đọc tiếp

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

 

4
20 tháng 4 2016

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

20 tháng 4 2016

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. cho ra kiểu cách con nhà võ. tôi tợn lắm. dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, ko ai đáp lại. bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. ko nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. nhưng tôi tưởng thế là ko ai dám ho he.ấy vậy, tôi cho tôi là giỏi....
Đọc tiếp

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. cho ra kiểu cách con nhà võ. tôi tợn lắm. dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, ko ai đáp lại. bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. ko nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. nhưng tôi tưởng thế là ko ai dám ho he.ấy vậy, tôi cho tôi là giỏi. những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng tài ba. tôi đã quát mấy chị cào cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mấy  lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới đám đưa mắt lên nhìn trộm. thnhr thoảng tôi ngứa chân đà 1 cái ghẹo anh gọng vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp dứng đầu thiên hạ rồi

a) tìm 1-2 ví dụ cho mỗi từ loại sau

từ loại                            ví dụ
danh từ 
động từ  
tính từ 
số từ 
lượng từ 
chỉ từ  
phó từ 

b) 1-2 ví dụ về cụm danh từ, cụm động từ, cụm tình từ

c)1-2 ví dụ sau(nếu có)

phép tu từ                               ví dụ
so sánh 
nhân hóa 
ẩn dụ 
hoán dụ 

 

2
24 tháng 4 2017

. Tham khảo: Câu hỏi của Thanh Vy - Ngữ văn lớp 0/ https://hoc24.vn/hoi-dap/question/37380.html

4 tháng 5 2018

Danh từ VD:Tôi

Động từ:Đi

Tính từ:nể

Số từ: hai

Lượng từ:Mỗi

Chỉ từ:ấy

Phó từ;đã

cụm danh từ:mấy chị Cào Cào

cụm động từ:đá một cái

cụm tính từ: hình trái xoan

so sánh:ttay ghê gớm

nhân hóa :chị Cào Cào

 Theo dõi Tương tựa) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than...
Đọc tiếp
 Theo dõi Tương tự

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

Ngày mai là học rùi Ai trả lời đúng mk tick  cko huhukhocroi

 

4
21 tháng 4 2016

1-!

2-?

3-!!

4-...

12 tháng 4 2017

1-!

2-?

3-!!

4-...