Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.
+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
→C,D đứng trước A,B
+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.
→A đứng trước B
+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
→D đứng trước C
⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B
bạn vô link này đi sẽ có nhiều người giúp https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
M là Fe
2Fe + 3Cl2 =>2FeCl3
Fe + 2HCl =>FeCl2 + H2
Fe + 2FeCl3 =>3FeCl2
Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
2Al + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
Câu 2:
\(n_{MgBr_2}=\dfrac{14,72}{184}=0,08\left(mol\right)\\ Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Mg}=n_{Br_2}=n_{MgBr_2}=0,08\left(mol\right)\\ a=m_{Mg}=24.0,08=1,92\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,08=12,8\left(g\right)\)
Câu 1:
\(n_{AlBr_3}=\dfrac{106,8}{267}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+3Br_2\rightarrow2AlBr_3\\ n_{Al}=n_{AlBr_3}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ a=m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,6=96\left(g\right)\)
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Đáp án: B