Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.
+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
→C,D đứng trước A,B
+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.
→A đứng trước B
+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
→D đứng trước C
⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B
Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
2Al + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
Câu 2:
\(n_{MgBr_2}=\dfrac{14,72}{184}=0,08\left(mol\right)\\ Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Mg}=n_{Br_2}=n_{MgBr_2}=0,08\left(mol\right)\\ a=m_{Mg}=24.0,08=1,92\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,08=12,8\left(g\right)\)
Câu 1:
\(n_{AlBr_3}=\dfrac{106,8}{267}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+3Br_2\rightarrow2AlBr_3\\ n_{Al}=n_{AlBr_3}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ a=m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,6=96\left(g\right)\)
3. Cho hỗn hợp bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm vào dung dịch FeCl2 dư
\(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn sau phản ứng là Fe tinh khiết
4. \(a.Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ b.Fe+H_2SO_{4\left(đ,nguội\right)}-/\rightarrow\\ c.2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\\ d.Fe+ZnSO_4-/\rightarrow\)
1)
a, \(n_{Al}=\dfrac{15,3}{102}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,15 0,9 0,3
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5.100}{20}=164,25\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 15,3 + 164,25 = 179,55 (g)
c, \(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5.100\%}{179,55}=22,31\%\)
2)
a, \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,05 0,3 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 5,1 + 54,75 = 59,85 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5.100\%}{59,85}=22,31\%\)
Gọi: nAl = nFe = a (mol)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (2)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)
→ Thể tích H2 thu được từ Al lớn hơn.
a, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,2--->0,6------------------->0,3
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5}{20\%}=109,5\left(g\right)\)
c, Đặt mAl = mZn = a (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
\(\dfrac{a}{27}\)--------------------------->\(\dfrac{a}{18}\)
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
\(\dfrac{a}{65}\)-------------------------->\(\dfrac{a}{65}\)
So sánh: \(\dfrac{a}{18}< \dfrac{a}{65}\)=> Al cho nhiều H2 hơn
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ m_{HCl}=20\%.0,6.36,5=4,38\left(g\right)\)
gọi nAl = nZn = a
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
a \(\dfrac{3}{2}a\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (2)
a a
=> \(m_{H_2}\left(1\right)=\dfrac{3}{2}a.2=3a\left(g\right)\\ m_{H_2}\left(2\right)=a.2=2a\left(G\right)\)
=> Al sản xuất ra nhiều H2 hơn
1)
- Trong A chứa Al, Cu, Ag
- Do trong A chứa Cu => Ag bị đẩy ra hết khỏi dd
- Do cho B tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa
=> Trong B chứa Al(NO3)3, Cu(NO3)2
Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag
2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
Al(NO3)3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaNO3
Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
2)
Rắn sau khi nung là CuO
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(B\right)}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,1008}{22,4}=0,0045\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
0,003<---------------------------------0,0045
Bảo toàn Al: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3\left(B\right)}=\dfrac{0,81}{27}-0,003=0,027\left(mol\right)\)
Gọi số mol Cu, Ag trong hỗn hợp kim loại là a, b (mol)
=> 64a + 108b = 6,012 (1)
Bảo toàn Ag: \(n_{AgNO_3\left(X\right)}=b\left(mol\right)\)
Bảo toàn Cu: \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(X\right)}=a+0,02\left(mol\right)\)
Bảo toàn \(NO_3^-\): \(n_{AgNO_3\left(X\right)}+2.n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(X\right)}=3.n_{Al\left(NO_3\right)_3\left(B\right)}+2.n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(B\right)}\)
=> \(b+2a+0,04=3.0,027+2.0,02\)
=> 2a + b = 0,081 (2)
(1)(2) => a = 0,018 (mol); b = 0,045 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3\left(X\right)}=0,045\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(X\right)}=0,038\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,045}{0,2}=0,225M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,038}{0,2}=0,19M\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
2 A l + C a O H 2 + 2 H 2 O → C a A l O 2 2 + 3 H 2