Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a LỚN HƠN
VÌ D=m/v
khối lượng càng lớn và thể tích càng bé thì khối lượng riêng tăng lên
mà b có khối lượng bé hơn a và thể tích lớn hơn a
vậy a có khối lượng riêng lớn hơn
Gọi khối lượng của vật A là 3a⇒khối lượng của vật B là a.
Gọi thể tích của vật A là a' thì thể tích của vật B là 5a'
Vậy KLR của vật A là \(\frac{3a}{a'}\)
KLR của vật B là \(\frac{a}{5a'}\)
Ta có:\(\frac{3a}{5a'}\)\(=15.\frac{a}{5a'}\)
Vậy, KLR của vật B nhỏ hơn vật A 15 lần
1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần
2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần
3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần
Học tốt
1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần
2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần
3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần
D1=\(\frac{3m}{V}\)
D2=\(\frac{m}{2V}\)
-Chia ra xem cái nào lớn hơn:
\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{3m}{V}:\frac{m}{2V}=\frac{3m.2V}{V.m}=6\)
-Vậy khối lượng riêng vật 1 lớn hơn vật 2 6 lần
Ta có:
D= m/V
=> m= D.V
Gỉai thích công thức:
m: khối lượng
D: khối lượng riêng
V: thể tích
Khi có cùng D (khối lượng riêng) mà khác thể tích thì khối lượng cũng khác nhau.
=> VB>VA
Mà: DA=DB
=> mB> mA
Khối lượng riêng của chất là vật a là:
\(D_a=\dfrac{m}{V_a}=\dfrac{m}{3V_b}\) (vì thể tích vật a lớn gấp 3 lần thể tích vật b)
Khối lượng riêng của chất làm vật b là:
\(D_b=\dfrac{m}{V_b}\)
Ta có được tỉ số sau:
\(\dfrac{D_a}{D_b}=\dfrac{\dfrac{m}{V_a}}{\dfrac{m}{V_b}}=\dfrac{\dfrac{m}{3V_b}}{\dfrac{m}{V_b}}=\dfrac{m.V_b}{m.3V_b}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy khối lượng riêng của chất làm vật b lớn hơn gấp 3 lần khối lượng riêng của chất làm vật b.
Bài này chỉ cần áp dụng công thức tính KLR là ra đc rồi
Vật X có KL gấp 2 lần vật Y : mX = 2mY
Vật Y có TT nhỏ hơn 3 lần vật X: VX = 3VY
Áp dụng công thức KLR:
\(D_X=\dfrac{m_X}{V_X}=\dfrac{2m_Y}{3V_Y}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{m_Y}{V_Y}=\dfrac{2}{3}D_Y\)
Vậy DX = 2/3DY hay Dy = 3/2DX
GIẢI :
Ta có :
- Khối lượng của vật thứ nhất và vật thứ 2 là : \(m\)
- Thể tính của vật thứ nhất là : \(V\)
- Thể tích của vật thứ 2 là : \(\dfrac{V}{3}\)
Khối lượng riêng của vật thứ nhất : \(D=\dfrac{m}{V}\) (1)
Khối lượng riêng của vật thứ 2 : \(D=\dfrac{m}{\dfrac{V}{3}}\)(2)
Từ (1) và(2) => Vật thứ nhất có khối lượng riêng lớn hơn và lớn hơn gấp 3 lần
m1 = 2m2 (1)
V2 = 3V1 (2)
Từ (1) và (2) =>
\(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\)
\(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)
=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)
=> D1 = 6.D2