Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.
b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:
S + O2 → SO2
Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:
Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)
Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\) = \(\dfrac{V_Y}{V_X}\) = \(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%
Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.
c, Ta có:
\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)
Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.
Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX
Do đó:
1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684
=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX
=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217
=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX
Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.
Gọi \(n_{H_2} = a(mol) ; n_{N_2} = b(mol)\)
Coi \(n_{hỗn\ hợp} = 1(mol)\)
Ta có :
\(n_{hỗn\ hợp} = a + b = 1(mol)\\ m_{hỗn\ hợp} = 2a + 28b = 21,5.1 = 21,5(gam)\\ \Rightarrow a = 0,25 ; b = 0,75\)
Vậy :
\(\%V_{H_2} = \dfrac{0,25}{1}.100\% = 25\%\\ \%V_{N_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)
Tính nX= 0,8 mol; nZ= 0,3 mol; MY= 29 g/mol; MZ= 18,3332 g/mol
MX= \(\dfrac{\text{44.1 + 52.1+40.3+28.2+2.9}}{16}\) = 18,125 g/mol
Các hidrocacbon không no đều có chỉ số H= 4 nên đặt công thức chung là CxH4.
*Phản ứng của X với Ni nung nóng:
CxH4+ y H2 → CxH4+2y (1)
Theo bảo toàn khối lượng ta có: mY= mX= 0,8.18,125= 14,5 gam
→ nY= 14,5 : 29= 0,5 mol
Theo phản ứng (1) thấy số mol khí giảm xuống bằng số mol H2 phản ứng
Vậy nH2 phản ứng= 0,8- 0,5= 0,3 mol
*Phản ứng của Y với dung dịch Br2 dư:
Y gồm Z (C3H8, C2H6, C4H10) và các hidrocacbon không no: CnHm
CnHm+ a Br2 → CnHmBr2a (2)
Khối lượng bình brom tăng lên bằng khối lượng hidrocacbon không no trong Y
Bảo toàn khối lượng ta có: mZ+ mCnHm= mY
Nên mbình brom tăng= mCnHm= mY- mZ= 14,5- 0,3.4.4,5833= 9 gam
Xét cả quá trình thì toàn bộ liên kết kém bền đều bị đứt hết
Đặt công thức chung của H2 phản ứng và Br2 phản ứng là X2.
C4H4+ 3X2 → C4H4X6
C3H4+ 2X2 → C3H4X4
C2H4+ X2 → C2H4X2
Tổng số mol liên kết kém bền trong X là n
Ta có: nX2= 3.nC4H4+ 2.nC3H4 + nC2H4= 3.1+2.3+216.0,8=0,55(mol)
Nên nBr2 pứ= nX2- nH2 pứ= 0,55- 0,3= 0,25 mol
Ta có MX = 3,6.2 =7,2.
Áp dụng qui tắc đường chéo :
=> nH2 : nN2 = 4 : 1
Đặt nH2 = 4 mol => nN2 = 1 mol
N2 + 3H2 ---> 2NH3
x----->3x-------->2x
=> nY = 5 – 2x mol
Bảo toàn khối lượng :
mX = mY = 4.2 + 1.28 = 36g
=> MY = 4.2 = \(\dfrac{36}{5-2x}\)
=> x = 0,25 mol
Tính hiệu suất theo N2 => H = \(\dfrac{0,25}{1}\)= 25%
ta có dhh/H2=6--->Mtrung bình hỗ hợp khí =6*2=12
bạn dùng sơ đồ đường chéo mk làm mẫu phần a kau còn lại tương tự nha
nN2 (28) 12-2=10
nH2 (2) 12 28-12=16 ta có % thể tich = % về sô mol ----> %Vh2=\(\frac{16}{10+16}\)=61,5 %( xấp xỉ nha) %VN2 = 100-61,5=38,5%
Ta đặt: nN2=1(mol); nH2=3(mol); nO2=1(mol)
Khối lượng mol TB của hỗn hợp khí Y là:
\(M_Y=\dfrac{14.1+2.3+1.32}{1+3+1}=10,4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)