Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
50g=0,05kg ; 12g=0,012kg ; 60,5g=0,0605kg
Khối lượng của ống nghiệm đầy nước và thỏi kim loại là: m1=0,05+0,012=0,062(kg)
Khi cho thỏi kim loại vào ống nghiệm, khối lượng không đạt đến 0,062kg vì có một lượng nước tràn ra ngoài.
Khối lượng nước tràn ra ngoài: m2=0,062-0,0605=0,0015(kg)
Thể tích nước tràn ra: V2=\(\dfrac{m_2}{D_n}=\dfrac{0,0015}{1000}=0,0000015\left(m^3\right)\)
Thể tích thỏi kim loại bằng thể tích nước tràn ra V1=V2
Khối lượng riêng của thỏi kim loại: D=\(\dfrac{m}{V_1}=\dfrac{0,012}{0,0000015}=8000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1V\) (*)
\(m_2=m-D_2V\) (**)
Lấy (**) - (*) \(m_2-m_1=\left(VD_2\right)-\left(VD_1\right)\)
\(\Rightarrow V=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào (*) tính được, có:
\(21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow D\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)
\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)
Lấy ( 2 ) - ( 1 ) Ta có : \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)
\(=V\left(D_2-D_1\right)\)
\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)
\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào ( 1 ) ta có : \(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
200cm3 = 0,0002m3
Trọng lượng thỏi sắt là :
P = m.10 = 1,56.10 = 15,6 ( N )
Do thể tích nước tràn ra ngoài là 200cm3 nên thể tích thỏi là 200cm3
Khối lượng riêng của sắt là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{1,56}{0,0002}\) = 7800 ( kg/m3 )
Trọng lượng riêng của sắt là :
d = D.10 = 7800.10 = 78000 ( N/m3 )
Đáp số : Trọng lượng thỏi sắt : 15,6 N
Thể tích thỏi sắt : 200cm3
Khối lượng riêng của thỏi sắt : 7800kg/m3
Trọng lượng riêng của thỏi sắt : 78000 N/m3
Bạn tham khảo bài của tớ nhé
Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)
-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3
-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3
mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg
mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg
m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg
@phynit
2.1280cm3=0,00128m3
16N=1,6kg
Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)
Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2
⇒ mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3
⇒ m’n = m3 – m1 (g)
Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.
Vậy khối lượng riêng của vật là: