Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Tần số ghép lớp của [100;120) là: 3
Tần suất ghép lớp của [100;120) là:
ảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Lớp của khối lượng | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[70; 80) | 3 | 10% |
[80; 90) | 6 | 20% |
[90; 100) | 12 | 40% |
[100; 110) | 6 | 20% |
[110; 120) | 3 | 10% |
Cộng | 30 | 100% |
Lớp của khối lượng | Tần số | Tần suất |
[70; 80) | 3 | 10% |
[80; 90) | 6 | 20% |
[90; 100) | 12 | 40% |
[100; 110) | 6 | 20% |
[110; 120) | 3 | 10% |
Cộng | 30 | 100% |
a) Biểu đồ tần suất hình cột:
Biểu đồ tần suất hình gấp khúc:
b) Biểu đồ tần số hình cột:
Biểu đồ tần số đường gấp khúc:
c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột ta nhận thấy khối lương khoai tây thường nằm trong khoảng từ 90 đến 100 gram.
a) Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất như sau:
Biểu đồ tần suất hình cột Đường gấp khúc tần suất
b) Chú ý rằng trong biểu đồ tần suất cũng như biểu đồ tần số hình cột, hay đường gấp khúc tần suất, đường gấp khúc tần số thì đơn vị đo dài ở hai trục không nhất thiết phải bằng nhau. Vì vậy có thể dùng chính biểu đồ tần suất làm biểu đồ tần số hình cột, miễn là thay chứ f ở trục đứng bằng n, các số chỉ tần suất được thay bằng tần số tương ứng. Cụ thể ở hình trên thế f bởi n, thế 40 bởi 12, thế 20 bởi 6 thế 10 bởi 3. cũng làm như vậy trong hình đường gấp khúc tần suất, ta có đường gấp khúc theo tần số.
c) Theo hình trong câu a) ta thấy phần lớn các củ khoai được khảo sát (80%) có khối lượng từ 80 gam đến 110 gam, 40% số củ khoai có khối lượng từ 90 đến 100 gam.
c) Trong 60 buổi được khảo sát
Chiếm tỉ lệ thấp nhất (8,33%) là những buổi có dưới 10 người xem
Chiếm tỉ lệ cao nhất (25%) là những buổi có từ 30 người đến dưới 40 người xem
Đa số (78,33%) các buổi có từ 10 người đến dưới 50 người xem
d) \(\overline{x}\approx32\) người; \(s^2\approx219,7;s=15\) người
Trong bảng phân bố (tần số hoặc tần suất) ghép lớp, tần suất của lớp thứ i được kí hiệu là f i i và bằng:
f i = n i / n = n i / n . 100 . 1 / 100 = n i / n . 100 % .
Trong đó, n i là tần số của lớp thứ i, n là số tất cả các số liệu thống kê đã cho.
Trong bài toán đã cho, ta có:
f 3 = 14/63 = 0,(2);
Làm tròn đến hàng phần trăm ta có: f 3 ≈ 0,22 = 0,22.100% = 22%.
Ta xét các đáp án
+ Giá trị trung tâm của lớp là 85
+ Tần số của lớp là 6
+ Tần số của lớp là 3
+ số 105 thuộc lớp
Chọn D.
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[630;635) | 1 | 4,2% |
[635;640) | 2 | 8,3% |
[640;645) | 3 | 12,5% |
[645;650) | 6 | 25% |
[650;655] | 12 | 50% |
Cộng | 24 | 100% |
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[638;642) | 5 | 18,52% |
[642;646) | 9 | 33,33% |
[646;650) | 1 | 3,7% |
[650;654) | 12 | 44,45% |
Cộng | 27 | 100% |
c) Biểu đồ tần suất hình cột:
- Đường gấp khúc tần suất
d) Biểu đồ tần số
- Đường gấp khúc tần số
e) * Xét bảng phân bố ở câu a)
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
* Xét bảng phân bố ở câu b):
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.
Tần suất lớp [100;110) là: 6 30 . 100 % = 20%
Chọn A.