\(\frac{3}{8}\)số tiền,lớp 6B gó...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

6a va 6b dong duoc 3/8+1/3=17/24(tong so tien)

6c gop duoc 17/24:5=17/120(tong so tien)

6d gop duoc 1-(17/24+17/120)=3/20(tong so tien)

tong so tien la:180000:3/20=1200000(dong)

4 tháng 5 2018

Bài này cũng giống bài tớ

13 tháng 7 2018

Giải :

Lớp 6A và lớp 6B góp được :

    3/8 + 1/3 = 17/24 ( tổng số tiền )

Lớp 6C góp được :

    17/24 : 5 = 17/120 ( tổng số tiền )

Lớp 6D góp được :

    1 - ( 17/24 + 17/120 ) = 3/20 ( tổng số tiền )

Tổng số tiền là :

    18 0000 : 3/20 = 12 00000 ( đồng )

                             Đáp số : 12 00000 đồng

Bài này bạn viết sai đề bài ở phần câu hỏi rồi .

    

13 tháng 7 2018

6A và 6B đóng được là :

     3/8 + 1/3 = 17/24 ( tổng số tiền )

6C góp được là :

     17/24 : 5 = 17/120 ( tổng số tiền )

6D góp được là :

     1 - ( 17/24 + 17/120 ) = 3/20 ( tổng số tiền )

Tổng số tiền là :

     180000 : 3/20 = 1200000 ( đồng )

           Đ/S : 1200000 đồng

k nha

4 tháng 4 2018

Tổng số tiền 2k 8 , 9 đóng là : \(\frac{3}{10}\): (1 - \(\frac{1}{3}\)) =\(\frac{9}{10}\)

Tổng 3 k 7 8 9 là : \(\frac{9}{20}\): (1 - \(\frac{1}{4}\))=\(\frac{3}{5}\)

Toàn trường góp là : 1000000 : (1 - \(\frac{1}{4}\))= 2500000

7 tháng 11 2019

An góp số tiền bằng số tiền của 3 người kia, nên nếu coi số tiền An góp là 1 phần thì số tiền 3 người kia góp là 2 phần. Do đó tổng số tiền cả 4 người góp sẽ là 3 phần. Vậy nên An sẽ góp số tiền bằng\(\frac{1}{3}\)  tổng số tiền cả 4 người góp.

Lập luận tương tự như vậy, ta sẽ có

- Bình góp số tiền bằng\(\frac{1}{4}\)  tổng số tiền 4 người góp.

- Cường góp số tiền bằng\(\frac{1}{5}\)  tổng số tiền...

Vậy mỗi bn góp như vậy thì Bình sẽ góp là :
15 . \(\frac{1}{3}\). 600 = 3000 (đ)

An góp là"

15. \(\frac{1}{2}\).600 =  2250 (đ)

Dũng góp là:

15 . \(\frac{1}{4}\).600= 2250 (đ)

Đ.s: Bình 3000đ

An 2250 đ

Dũng 2250 đ

7 tháng 8 2019

Minh góp 1/2 số tiền ba bạn nên Minh góp 1/3 số tiền của cả bốn

Ngọc góp 1/3 số tiền ba bạn nên Ngọc góp 1/4 số tiền của cả bốn

Hường góp 1/4 số tiền ba ban nên Hường sẽ góp 1/5 số tiền ca bốn

Phân số chiếm số tiền Dũng góp là:

1-1/3-1/4-1/5=13/60 

Giá chiếc máy tính là:

15600:13x60=72000 (đồng )

Số tiền Minh góp là:

72000:3x1=24000 (đồng)

Số tiền Ngọc góp là:

72000:4x1=18000 (đồng)

Số tiền Hường góp là:

72000:5x1=12400 (đồng)

       đáp số:giá máy:72000

                  Tiền Minh góp:24000 (đồng)

                  Tiền Ngọc góp:18000 (đồng)

                   Tiền Hường góp:12400 (đồng)

5 tháng 8 2021

Người thứ nhất góp \(\frac{1}{2}\) tổng số vốn.

Người thứ hai góp \(\frac{1}{4}\) tổng số vốn.

Phân số chỉ số vốn người thứ ba góp là

\(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)=\frac{5}{12}\) (tổng số vốn).

Tổng số vốn mà ba người đã góp là

\(10\div\frac{5}{12}=24\) (tỉ đồng).

Số vốn người thứ nhất đã góp là

\(24.\frac{1}{3}=8\) (tỉ đồng).

Số vốn người thứ hai đã góp là

\(24.\frac{1}{4}=6\) (tỉ đồng).

5 tháng 8 2021

Ta thấy :

Người thứ nhất góp \(\frac{1}{2}\) tổng số vốn.

Người thứ hai góp \(\frac{1}{3}\) tổng số vốn.

Phân số chỉ số vốn người thứ ba góp là :

          \(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{6}\)

Tổng số vốn mà ba người đã góp là :

       \(10\div\frac{1}{6}=60\) ( tỉ đồng ).

Số vốn người thứ nhất đã góp là :

           \(60\times\frac{1}{2}=30\)( tỉ đồng ).

Số vốn người thứ hai đã góp là :

          \(60\times\frac{1}{3}=20\) ( tỉ đồng ).

                     Đáp số : ............

Lớp 6C góp được:

\(\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{17}{24}=\dfrac{17}{120}\)

Lớp 6D góp được:

\(1-\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{17}{120}=\dfrac{3}{20}\)

Tổng số tiền là:

180000:3/20=1200000(đồng)