Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: |x -3 | =5
suy ra x-3 = 5 hoặc -5
t1: x=5+3 suy ra x=8
t2:x=-5+3 suy ra x=-2
câu 2: giải
a ) số học sinh lớp 6a là:120.7/20=42 H/S
số học sinh lớp 6b là: 120.19/60=38 H/S
số học sinh lớp 6c là: 120-42-38= 40 H/S
Câu 1.l x - 3 l = 5
+) TH1 : x - 3 = 5 +) TH2 : x - 3 = -5
x = 5 + 3 x = -5 +3
x = 8 x = -2
\(\Rightarrow x\in\left\{8;-2\right\}\)
Câu 2 . Giải
a, Số học sinh lớp 6A là :
\(120\)x \(\frac{7}{20}\)= \(42\)( học sinh )
Số học sinh lớp 6B là :
\(120\)x\(\frac{19}{60}\)= \(38\)( học sinh )
Số học sinh lớp 6C là :
\(120-\left(42+38\right)=40\)( học sinh )
b , Tỉ số % học sinh lớp 6C so với học sinh cả khối là :
\(\frac{40.100}{120}=33,33333333\%\) ( dấu " . " là dấu nhân )
Đáp số : a, học sinh lớp 6A : 42
học sinh lớp 6B : 38
học sinh lớp 6C : 40
b , \(33,33333333\%\)
Câu 3 . O x' x y t t' 120 độ
Ta có : \(\widehat{x'Oy}+\widehat{xOy}=180^0\) (kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}+120^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=180^0-120^0=60^0\)
Ta có : \(\widehat{yOt}=\widehat{tOx}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)(Ot là phân giác )
\(\widehat{yOt}=\widehat{tOx}=\frac{1}{2}120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{tOx}=60^0\)
Ta có : \(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOt}=\widehat{x'Ot}\)
\(60^0+60^0=\widehat{x'Ot}\)
\(\Rightarrow\widehat{x'Ot}=60^0+60^0=120^0\)
Ta có : \(\widehat{x'Ot'}=\widehat{t'Oy}=\widehat{x'Oy}\)( Ot' là phân giác )
\(\widehat{x'Ot'}=\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}60^0\)
\(\widehat{x'Ot'}+\widehat{t'Oy}=30^0\)
Ta lại có : \(\widehat{t'Oy}+\widehat{yOt}=\widehat{t'Ot}\)
\(30^0+60^0=\widehat{t'Ot}\)
\(\Rightarrow\widehat{t'Ot}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{t'Ot}\)là góc vuông .
a)lớp 6A có số học sinh giỏi là:
36:6=6(em)
lớp 6A có số học sinh khá là:
(36-6)*40:100=12(em)
lớp 6A có số học sinh trung bình là:
36-6-12=18(em)
b) tỉ số phần trăm của số hs giỏi so với số hs trung bình là:
6:18=0,33...
0,33...=33%
a,
Số học sinh lớp \(6A\) là : \(160\times25:100=40\left(em\right)\)
Số học sinh còn lại là : \(160-40=120\left(em\right)\)
Số học sinh lớp \(6B\) là : \(120\times\dfrac{1}{3}=40\left(em\right)\)
Tổng học sinh lớp \(6A\) và \(6B\) là: \(40+40=80\left(em\right)\)
Số học sinh lớp 6\(C\) là : \(\dfrac{9}{16}\times80=45\left(em\right)\)
Số học sinh lớp 6\(D\) là : \(160-40-40-45=35\left(em\right)\)
b, Tỉ số phần trăm là : \(\dfrac{35}{160}\times100\%=21,875\%\)
Đây là một dạng Toán nâng cao (mik ko biết mik nói có đúng ko nữa)... cũng ko căng lắm
6A = 160(1/4) = 40
=> 6B = 160(1/3)(1 - 1/4) = 160(1/4) = 40
=> 6C = 160(9/16)(1/4 + 1/4) = 160(9/32) = 45
=> 6D = 160(1 - 1/4 - 1/4 - 9/32) = 35 (hoặc 160 - 40 - 40 - 45 = 35 cũng đc)
Bây giờ bn có thể tính tỉ số phần trăm rồi :)
Hoặc dùng cách này đỡ phải chia nhé!
Gọi tổng số hs là x
=> 6A = x(1/4)
=> 6B = x(1/3)(1 - 1/4) = x(1/4)
=> 6C = x(9/16)(1/4 + 1/4) = x(9/32)
=> 6D = x(1 - 1/4 - 1/4 - 9/32) = x(7/32)
=> 6D : x = x(7/32) : x = 7/32
Giờ bn có thể đổi sang tỉ số phần trăm rồi đấy :)
a)số HS giỏi là
40.1/5=8
so HS khá là
(40-8).3/8=12
so HS TB là
40-(8+12)=20
A,Số học sinh giỏi là: 40.\(\frac{1}{5}\)= 8 học sinh
Số học sinh khá là : (40-8).\(\frac{3}{8}\)= 12 học sinh
Số học sinh tb là : 40-8-12 = 20 học sinh
B, Tỉ số phần trăm số học sinh tb so với số học sinh cả lớp là: \(\frac{20.100}{40}\)% =50%. Đáp số : a, Giỏi:8, khá : 12,tb 20. B, 50%
Số học sinh giỏi của lớp 6C là :
\(40.\frac{1}{5}=8\) ( học sinh )
Tổng số học sinh khá và trung bình là :
40 - 8 = 32 ( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp 6C là :
\(32.\frac{3}{8}=12\) ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp 6C là :
40 - 12 - 8 = 20 ( học sinh )
a ) Tỉ số học sinh giỏi so với lớp là :
8 : 40 = \(\frac{1}{5}\)
Tỉ số học sinh khá so với lớp là :
\(20:40=\frac{1}{2}\)
Tỉ số học sinh trung bình so với lớp là :
12 : 40 = \(\frac{3}{10}\)
b ) Tỉ số % của học sinh trung bình so với lớp là :
\(\frac{12.100}{40}\%=30\%\)
Đ/s : ...