Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún.
Vì khi trời mưa, lốp xe sẽ ma sát trượt lên mặt đường (lực ma sát giảm) làm cho xe đi trơn trượt dễ gây tai nạn, bằng cách đặt tấm ván lên đường sẽ làm tăng lực ma sát cho xe đi qua dễ dàng, không gặp tai nạn.
tại sao người ta thường khuyên những người lái xe ôtô phải rất cẩn trọng khi cần hãm phanh xe trên những đoạn đường trơn?
Trả lời :
+ Trên những đoạn đường trơn, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường rất nhỏ. Nếu xe hãm phanh đột ngột, do có quán tính , xe sẽ tiếp tục trượt trên mặt đường và không tuân theo sự điều khiển của người lái xe , xe dễ bị lật nhào rất nguy hiểm.
Khi hãm phanh trên đoạn đường trơn ta cần phải hãm phanh từ từ để xe có thể dừng lại một cách an toàn vì nếu phanh gấp trên đoạn đường trơn xe sẽ bị trượt mà không dừng lại một cách an toàn.
Tóm tắt:
a. m = 60 kg
P = 10 . m = 10 . 60 = 600 N
h ở đây đánh thiếu nên a cho là h = 2 m
F = 200 N (lực tác dụng lên thùng hàng)
b. \(l\) = ?
Giải
a. Do P > F (600>200) nên người công nhân được lợi về lực khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng hàng lên cao.
b. Chiều dài mặt phẳng nghiêng tối thiểu:
\(F
.
l=P
.
h\Leftrightarrow200
.
l=600
.
2\Rightarrow l=\dfrac{P
.
h}{F}=\dfrac{1200}{200}=6\left(m\right)\)
Khi bánh xe phát động của ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ, không đủ giữ cho điểm của bánh xe tiếp xúc với đất tạm thời đứng yên để cho xe chuyển lên được .
Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lấy nhằm tăng lực ma sát
Chọn D
Mặt đê hẹp hơn chân đê để chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.
Khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường rất cát lên đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún.