Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ý kiến này là sai vì khi thuyền A và thuyền B đứng yên mà đẩy thuyền B di chuyển thì thuyền A làm vật mốc nên đứng yên chứ ko chuyển động.
Tại diện tích mặt thoáng của con thuyền lớn hơn nhưng diện tích mặt thoáng của hòn đá thì lại rất nhỏ
+ Nếu chọn vật mốc là cái cây bên bờ sông thì thuyền được coi là chuyển động so với cái cây đó.
+ Nếu chọn vật mốc là du khách đang chèo thuyền thì thuyền được coi là đứng yên so với du khách đang chèo thuyền.
dda = 1250kg/m3 > dnuoc = 1000kg/m3 => đá chìm
dthuyen khoảng 100kg/m3 < dnuoc nên thuyền nổi
( khối lượng riêng của thuyền nhỏ vì nó chiếm khoảng 95% là không khí mà dkk = 29g/m3)
Dễ hiểu thôi mà, Con thuyền lớn => nó nặng nhưng mà khối lượng riêng của nó lại nhẹ hơn khối lượng riêng của nước còn hòn đá nhẹ mà khối lượng riêng của nó lại nặng.
Quãng ngược dòng 20 phút
\(=>S1=\left(vt-vn\right).\dfrac{1}{3}\left(km\right)\)(thuyền 20 phút)
\(=>S2=vn.\dfrac{1}{3}\left(km\right)\)(phao trôi 20ph)
quãng xuôi dòng
\(=>S3=\left(vt+vn\right)t1\left(km\right)\)(thuyền xuôi dòng)
\(=>S4=vn.t1\left(km\right)\)(phao chuyển động)
\(=>S3-S1=3=>\left(vt+vn\right)t1-\dfrac{\left(vt-vn\right)}{3}=3\)
\(=>S2+S4=3< =>\dfrac{vn}{3}+vn.t1=3\)
\(=>\left(vt+vn\right)t1-\dfrac{\left(vt-vn\right)}{3}=\dfrac{vn}{3}+vn.t1\)
\(< =>\)\(t1=\dfrac{1}{3}h=>\dfrac{vn}{3}+\dfrac{vn}{3}=3=>vn=4,5km/h\)
vì khi thuyền mắc cạn độ ma sác giữa thuyền và mặt đất lớn nên thấy nặng
ra khỏi chỗ cạn thấy nhạ vì lúc này độ ma sát của thuyền đã giảm