K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

Theo đề ta có: \(\frac{x+5}{x+2}=\frac{3}{2}\Rightarrow2\left(x+5\right)=3\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow2x+10=3x+6\)

\(\Rightarrow x=4\)

                                                      Vậy x = 4

20 tháng 7 2016

Theo đề bài ta có:

5+x chia hết cho 3,mà 5 chia 3 dư 2,=>x chia 3 dư 1.(chia hết là vì chia hết mới rút gọn được,không thì phân số 5+x/x+2 tối giản hoặc rút gọn không thành)

2+x chia hết cho 2=>x chẵn

3 là số lẻ,x chia 3 dư 1=>x=4 thỏa mãn

Nếu từ 3.a trở lên sẽ không thỏa mãn với x.

Vậy x=4.

Chúc em học tốt^^

29 tháng 6 2019

a, Gọi số cần tìm là a

Vì theo đề bài cho : cùng thêm vào tử và mẫu của phân số \(\frac{24}{35}\)ta được một phân số mới có giá trị bằng \(\frac{4}{5}\)nên \(\frac{24+a}{35+a}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow5(24+a)=4(35+a)\)

\(\Leftrightarrow120+5a=140+4a\)

\(\Leftrightarrow5a+120=4a+140\)

\(\Leftrightarrow5a+120-4a=140\)

\(\Leftrightarrow5a-4a+120=140\)

\(\Leftrightarrow a=20\)

Vậy a = 20

29 tháng 6 2019

b, Gọi số cần tìm là b

Vì đề bài cho : thêm vào mẫu và bớt ở tử của phân số \(\frac{26}{29}\)ta được một phân số mới có giá trị bằng \(\frac{2}{3}\)nên ta có :

\(\frac{26-b}{29+b}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3(26-b)=2(29+b)\)

\(\Leftrightarrow78-3b=58+2b\)

\(\Leftrightarrow78-3b=2b+58\)

\(\Leftrightarrow78-3b+2b=58\)

\(\Leftrightarrow78-5b=58\)

\(\Leftrightarrow5b=20\Leftrightarrow b=4\)

Vậy số cần tìm đó là 4

13 tháng 8 2016

Ta có

\(\frac{13+k}{29+k}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow3.\left(13+k\right)=1.\left(29+k\right)\Leftrightarrow39+3k=29+k.\)

\(\Leftrightarrow3k-k=29-39\Leftrightarrow2k=-10\Leftrightarrow k=-5\)

Vậy k=-5

Mọi người k mình nha!

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)Câu 6: Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. 

Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)

Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)

Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)

Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y

Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...

Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...

Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn 

 

0
31 tháng 12 2015

Gọi số cộng thêm vào là :c

Ta có:a/b=(a+c)/(b+c)

<=>a(b+c)=b(a+c)

ab+ac=ba+bc

ac=bc (trừ cả 2 vế cho ab)

Vì ac=bc và c=c nên a=b

<=>a/b=1

Vậy a;b có thể là mọi số sao cho a=b

4 tháng 11 2016

gọi phân số phải tìm là \(\frac{a}{b}\) ( a E R; b khác 0)

gọi số thêm vào tử và mẫu là x ( x khác 0; x E R )

theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+x}{b+x}\)

=> a( b+x ) = b( a +x)

=> ab + ax = ab + bx

=> ax = bx

=> \(\frac{a}{b}=\frac{x}{x}=1\)

=> \(\frac{a}{b}=1\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{1}{1}\)

vậy \(\frac{a}{b}=\frac{1}{1}\)

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?5....
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)\(\uparrow\): giá trị tuyệt đối

3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?

5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm

6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?

7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013

 

0
1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?5....
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)\(\uparrow\): giá trị tuyệt đối

3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?

5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm

6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?

7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013

2
4 tháng 3 2016

1. Tam giác vuông

3. x= 9

4. sai đề òi bạn

5. 3 cm

6. số dư là 0

7. BAC= 75 độ

6 tháng 3 2016

Câu 1. Tam giác vuông
Câu 2. không có giá trị nào
Câu 3. x=9
Câu 5. 3 cm
Câu 6. Số dư là 0
Câu 7. Góc BAC=75 độ
Câu 8. Không có giá trị nào cả