Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số đồng phân của amino axit (đơn chức amin), phân tử chứa 3 nguyên tử C là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
CTPT của amino axit (đơn chức amin) : C3H9N
=> Số đồng phân : \(2^{n-1}=2^{3-1}=4\left(đp\right)\)
1. sai vì bắt đầu từ C 2 H 7 N đã có đồng phân vị trí nhóm chức.
2. sai (xem lại phần lí thuyết amin)
3. đúng
4. sai vì bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử N H 3 được thay thế bằng gốc hiđro cacbon.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án D
Xem các phát biểu:
(a). đúng.
(b). sai, phải là axit nitro HNO2 mới đúng, HNO3 không thể tạo ra muối điazoni được.
(c). đúng, vì polipeptit có từ 11 – 50 gốc α – amino axit (mà chỉ cần chứa 2 liên kết peptit trở lên là có thể tạo phức chất với Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng).
(d). sai phải là hexametylendiamin (H2N[CH2]6NH2) chứ không phải là 6-aminohexanoic (H2N[CH2]5COOH).
(e) đúng.
(g). amino axit có nhóm cacboxyl –COOH nên phản ứng được với ancol → este.
Có 4 phát biểu đúng.
Đáp án B
Gồm a,b, và e.
(c) Sai vì anilin ở đk thường là chất lỏng.
(d) Sai vì phải là các α- amino axit
(f) Sai vì RNH2, thì nếu R đẩy e càng mạnh lực bazơ càng tăng
Đáp án B