Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times3}{2\times3}=\dfrac{3}{6}\)
\(\dfrac{25}{75}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times2}{3\times2}=\dfrac{2}{6}\)
\(b.\dfrac{42}{56}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times2}{4\times2}=\dfrac{6}{8}\)
\(\dfrac{18}{48}=\dfrac{3}{8}\)
\(c.\dfrac{27}{81}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times4}{3\times4}=\dfrac{4}{12}\)
\(\dfrac{57}{76}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
\(\dfrac{35}{84}=\dfrac{5}{12}\)
Gấppppppppppppppppppppppppppp
ppppppppppppppppppppppppppppp
ppppppppppppppppppppppppppppp
ppppppppppppppppppppppppppppp
Khi tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai và mẫu số của phân số thứ nhất lại lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai hoặc khi tử số của phân số thứ nhất lớn hơn tử số của phân số thứ hai và mẫu số của phân số thứ nhất lại nhỏ hơn mẫu số của phân số thứ hai thì ta có thể so sánh hai phân số bằng phương pháp so sánh với phân số trung gian.
Do đó cả hai đáp án A và B đều đúng.
Đáp án D.
Số b là :
\(100-67=33\)
Số c là :
\(100-58=42\)
\(\Rightarrow\)Số a là :
\(100-\left(33+42\right)=25\)
TL : \(25+33=58\left(Đ\right)\)
\(25+42=67\left(Đ\right)\)
\(25+33+42=100\left(Đ\right)\)
Đ/S : 25
a+b+c=100 , a+b=58 nên c= 100-58=42
Trường tự tìm b = 100-67=33 , nên a=100-42-33=25
Đáp án D