K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

CTDC: AO2

A+O2--->AO2

Ta có

n\(_A=\frac{1}{A}\left(mol\right)\)

n\(_{AO2}=\frac{2,54}{A+32}\)

Theo bài ra ta có

\(\frac{1}{A}=\frac{2,54}{A+32}\) => \(A+32=2,54A\)

=> 1,54A=32

=> A=21

Xem lại đề nhé

15 tháng 10 2019

thank yeu

12 tháng 2 2022

 

Gọi nguyên tố cần tìm là :  A

pt :   4A    +     5O2 ------>       2A2O5 

       4MA g        160 g

       2 g               2,54  g

Tỉ lệ:
2    /    4MA    =       2,54    /   160

---> MA = 31, 49...  = 31 g/mol   

Vậy nguyên tố cần tìm là Photpho ( P )

20 tháng 12 2020

M + O2 -to-> MO2

Sao khối lượng oxit lại bé hơn khối lượng kim loại nhỉ?

20 tháng 12 2020

2g lận mik bấm nhầm

 

31 tháng 7 2016

Gọi ngto cần tìm là :  A

pt :   4A    +     5O2 ------to--->       2A2O5 

       4MA g        160 g

       2 g               2,54  g

Tỉ lệ:
2    /    4MA    =       2,54    /   160

---> MA = 31, 49...  = 31 g/mol   

Vậy ngto cần tìm là Photpho ( P )

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!

20 tháng 7 2019

Công thức của oxit là A l x O y

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của nhôm oxit là  A l 2 O 3 .

16 tháng 4 2021

Gọi CTHH của oxit nhôm là AlxOy

Ta có :

\(\dfrac{27x}{16y} = \dfrac{4,5}{4} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{4,5}{4} : \dfrac{27}{16} = \dfrac{2}{3}\)

Với x = 2 thì y = 3

Vậy CTHH cần tìm : Al2O3

15 tháng 4 2023

a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.

Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)

⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

22 tháng 3 2022

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=2:3\)

\(\Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)

7 tháng 2 2021

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

7 tháng 2 2021

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!