K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Khi ô tô chạy theo đường vòng cung, tài xế cần lưu ý: không được chạy tốc độ quá mức giới hạn với biểu thức tính tốc độ giới hạn là: \(v = \sqrt {\mu .g.R} \)

1 tháng 2 2023

Cần giảm tốc độ, chú ý quan sát (nghe, nhìn)

19 tháng 8 2019

Đáp án B

Chọn hệ quy chiếu gắn với ô tô B, chiều dương là chiều chuyển động của hai ô tô :

Dể không xảy ra va chạm giữa hai xe thì quãng đường xe A đi được từ lúc xe B bắt đầu tăng tốc đến lúc xe A dừng lại so với xe B là :

7 tháng 9 2023

Dựa vào biểu thức tính tốc độ giới hạn của xe chạy theo đường vòng cung, ta có tốc độ tối đa của xe để giữ an toàn tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của hệ số ma sát nghỉ và bán kính đường tròn

Tốc độ này không phụ thuộc vào trọng lượng của xe.

=> Những yếu tố quan trọng cần lưu ý khi thiết kế cầu đường có hình vòng cung:

+ Mặt đường phải nghiêng một góc θ so với phương ngang để hợp lực hướng vào tâm đường tròn và đóng vai trò là lực hướng tâm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Dựa vào biểu thức tính tốc độ giới hạn của xe chạy theo đường vòng cung, ta có tốc độ tối đa của xe để giữ an toàn tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của hệ số ma sát nghỉ và bán kính đường tròn

Tốc độ này không phụ thuộc vào trọng lượng của xe.

=> Những yếu tố quan trọng cần lưu ý khi thiết kế cầu đường có hình vòng cung:

+ Mặt đường phải nghiêng một góc θ so với phương ngang để hợp lực hướng vào tâm đường tròn và đóng vai trò là lực hướng tâm.

15 tháng 12 2021

\(v_0=72\)km/h=20m/s

Gia tốc vật:  \(v^2-v^2_0=aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-20^2}{2\cdot50}=-4\)m/s2

Lực hãm: \(F_c=-m\cdot a=-2\cdot1000\cdot\left(-4\right)=8000N\)

Thời gian đi đến lúc hãm phanh:   \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-20}{-4}=5s\)

 

15 tháng 12 2021

uầy sắp thi r! Cj lm nhiều z , hum thấy mệt sao cj???? 🤩🤩🤩

25 tháng 2 2021

Bài này có 2 cách và mình sẽ trình bày cả 2 cách luôn! :) 

Cách 1: Theo định lý biến thiên động năng: 

\(A=\Delta W_đ=W_{đ2}-W_{đ1}\)

\(\Leftrightarrow F.s.\cos180^0=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

\(\Leftrightarrow-2.10^4.s=-100000\) \(\Leftrightarrow s=5\left(m\right)\) vì s=5m <10m nên vật tránh kịp vật cản

Cách 2: \(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-10\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=5\left(m\right)\) Vì s=5m < 10m nên vật tránh kịp vật cản :D 

16 tháng 4 2017

Theo định luật II Niu – tơn ta suy ra hai ô tô chịu lực bằng nhau (về độ lớn) và do đó cũng theo định luật II Niu – tơn ô tô tải có khối lượng lớn hơn nên nhận được gia tốc nhỏ hơn, ô tô con coa khối lượng nhỏ hơn nên nhận gia tốc lớn hơn.

16 tháng 4 2017

– Hai ô tô cùng chịu một lực như nhau (định luật II Niutơn)

– Ô tô con nhận được gia tốc lớn hơn (do nó có khối lượng nhỏ hơn)