Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc của bong bóng xà phòng bay từ vị trí ban đầu đến khi bể
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
ta có:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3v_1}=\frac{S}{42}\)
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3v_2}=\frac{S}{48}\)
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3v_3}=\frac{S}{24}\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{42}+\frac{S}{48}+\frac{S}{24}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{24}\right)}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{1}{\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{24}}=11,5\)
b)S=vtb.t=17,25km
a) Gọi S là độ dài AB (km)
t1,t2,t3 lần lượt là thời gian đi trên các đoạn đường
Thời gian đi trên đoạn đường đầu là : \(t_1=\dfrac{S}{3}:14 =\dfrac{S}{42} (h)\)
Thời gian đi trên đoạn đường thứ 2 là : \(t_2=\dfrac{S}{3}:16 =\dfrac{S}{48} (h)\)
Tthời gian đi trên đoạn đường thứ 3 là : \(t_1=\dfrac{S}{3}:8 =\dfrac{S}{24} (h)\)
Tổng thời gian đi trên AB là: \(t=t_1+t_2+t_3=\dfrac{S}{42}+\dfrac{S}{48}+\dfrac{S}{24}=\dfrac{29S}{336}(h)\)
Vận tốc trung bình: \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{29S}{336}}=\dfrac{336}{29}\approx 11,6(km/h)\)
b) Quãng đường AB là: \(S=v_{tb}.t=11,6.1,5=17,5(km)\)
a)
Ta có công thức : \(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\)
\(\Rightarrow\text{℘}=\dfrac{F.s}{t}\)
\(\Rightarrow\text{℘}=F.\dfrac{s}{t}\)
\(\Rightarrow\text{℘}=F.v\)
b) công suất của đầu máy:
\(\text{℘}=F.v=5.10^5.15=7500000\left(W\right)=7500\left(kW\right)\)
c)Đổi 12km = 12000 m
Công của đầu máy:
\(A=F.s=5.10^5.12000=6000000000\left(W\right)=6000000\left(kW\right)\)
\(v=54\)km/h=15m/s
a)Công suất đầu máy:
\(P=F\cdot v=5\cdot10^5\cdot15=7500000W\)
b)Công mà đầu máy thực hiện:
\(A=F\cdot s=5\cdot10^5\cdot12\cdot1000=6\cdot10^9J\)
\(v=36\)km/h=10m/s
\(P=30kW=30000W\)
Lực phát động: \(P=F\cdot v\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{30000}{10}=3000N\)
Công của lực phát động:
\(A=F\cdot s=3000\cdot2\cdot1000=6000000J\)
Khối lượng của 0,1l xăng
\(m=0,1.10^{-3}.800=0,08kg\)
Nhiệt lượng xăng toả ra
\(Q=mq=0,08.4,5.10^7=0,36.10^7\left(J\right)\)
Công sinh ra
\(A=HQ=0,3.0,36.10^7=0,108.10^7\left(J\right)\)
Khi ô tô chuyển động trên đường nằm ngang
\(F_k=F_{ms}\) mà \(A=F_k.s\)
\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\dfrac{A}{s}=\dfrac{0,108.10^7}{1000}=1080N\)
Mặt khác
\(P=\dfrac{A}{t}=Fv=\dfrac{Ph}{l}=\dfrac{12000.8}{200}=480N\)
Để ô tô lên đều
\(P_k=P_t+F_{ms}=480+1080=1560N\)
Do công suất ko đổi nên
\(P=F'.v'=\dfrac{P}{F}=\dfrac{16200}{1560}=10,38m/s\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S}{\dfrac{S}{3v_1}+\dfrac{S}{3v_2}+\dfrac{S}{3v_3}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}}\)
Câu 1)_Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. t : Thời gian thực hiện công đó. - Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W. 1W = 1J/s (Jun trên giây).
Câu 3
Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng là vì giữa các nguyên tử trong nước và rượu đều có khoảng cách, khi trộn lẫn vào nhau thì nguyên tử của nước và rượu len vào khoảng cách đó làm cho thể tích giảm đi, nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng.