Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
I sai, hoá thạch là bằng chứng trực tiếp
II sai, dựa vào tuổi hóa thạch chúng ta có thể biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
III đúng.
IV đúng.
Chọn C.
Phát biểu sai là I,II,III.
I sai, không phải bất kì sinh vật nào chết cũng để lại hóa thạch mà còn phải phụ thuộc vào điều kiện khí hậu.
II sai, có thể có các hóa thạch ở ngay lớp nông của mặt đất, do các yếu tố tự nhiên đặc biệt nên vẫn gìn giữ được đến tận bây giờ.
III sai, có thể tìm được hóa thạch có chứa những mảnh cơ thể hoặc cả 1 cơ thể chưa bị phân hủy hoàn toàn.
Đáp án B
(1) đúng, Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân ly
(2) đúng
(3) sai, tính phổ biến mới chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới
(4) đúng
Đáp án C
Các phát biểu đúng là (1) (2) (4)
Câu (3) sai. Tính thoái hóa của mã di truyền không được xét làm bằng chứng
Để xác định tuổi các hóa thạch các nhà khoa học thường sử dụng đồng vị phóng xạ của nguyên tố hóa học cacbon
Đáp án C
Đáp án B
Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.
Phát biểu đúng là B.
Ý A sai vì 12C không được dùng để xác định tuổi của hóa thạch, chu kỳ bán rã của 14C là 5730 năm
Ý C sai vì sử dụng 14C xác định được hóa thạch có niên đại 75000 năm, còn hóa thạch có tuổi hàng triệu đến hàng tỉ năm phải dùng 238U
Ý D sai vì chu kỳ bán rã của 238U là 4,5 tỷ năm
Đáp án A
Hóa thạch của sinh vật nhân thực cổ nhất tìm thấy thuộc đại Nguyên sinh.
Đáp án B
B sai vì hóa thạch là bằng chứng tiến hóa trực tiếp , các bằng chứng tiến hóa còn lại là bằng chứng tiến hóa gián tiếp