Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
ý I sai vì chuyển đoạn không tương hỗ sẽ làm thay đổi số lượng gen trên NST. Qua thụ tinh thì sẽ tạo ra hợp tử bị thay đổi số lượng gen.
þ II đúng vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí sắp xếp của gen.
þ III đúng vì đột biến thể ba sẽ làm tăng số lượng NST có trong tế bào.
þ IV đúng vì đa bội chẵn luôn có số lượng NST là số chẵn.
Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
x I sai vì chuyển đoạn không tương hổ sẽ làm thay đổi số lượng gen trên NST. Qua thụ tinh thì sẽ tạo ra hợp tử bị thay đổi số lượng gen.
þ II đúng vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí sắp xếp của gen.
þ III đúng vì đột biến thể ba sẽ làm tăng số lượng NST có trong tế bào
þ IV đúng vì đa bội chẵn (4n, 6n, 8n,...) luôn có số lượng NST là số chẵn.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án B
I – Sai. Vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào
II – Sai. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không...) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:
Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án B
I – Sai. Vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào
II – Sai. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không...) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào
Chọn B
Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:
- Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
- Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thế dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:
Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
S I sai vì đột biến mất đoạn NST sẽ làm mất một số gen chức năng nên thường gây hại. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ. Vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho đột biến.
R II đúng vì lặp đoạn NST sẽ làm cho đoạn NST đó được lặp một lần hoặc nhiều lần cho nên lặp đoạn sẽ làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp.
S III sai vì chuyển đoạn NST gắn liền với hình thành giao tử nên sẽ sinh ra các giao tử chuyển đoạn (giao tử sẽ mang các đoạn NST khác nhau nên hàm lượng ADN của giao tử sẽ thay đổi). Giao tử mang NST chuyển đoạn thụ tinh với giao tử n sẽ sinh ra hợp tử chuyển đoạn (Hợp tử này sẽ có thể có hàm lượng ADN bị thay đổi).
R IV đúng vì đột biến đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST chứ không làm thay đổi tổng số gen của NST.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là các phát
biểu II, III → Đáp án B
I sai. Vì có thể đoạn bị mất gen là
đoạn mang những gen quy định các
tính trạng không tốt. Trong trường
hợp này thì mất đoạn có thể có lợi
cho thể đột biến.
IV sai. Vì đột biến đảo đoạn làm thay
đổi trình tự gen trên NST
→ có thể gây hại cho thể đột biến
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án A.
I đúng. Vì chuyển đoạn trên một NST sẽ không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
II đúng. Vì đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của gen mà không làm thay đổi số lượng gen.
III sai. Vì đột biến thể một sẽ không làm thay đổi số lượng NST có trong tế bào.
IV sai. Vì nếu là đa bội khác nguồn (lai xa kèm theo đa bội hóa) thì bộ NST của thể đa bội vẫn tồn tại thành cặp tương đồng (thể song nhị bội).