K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

8. Khi tăng nhiệt độ:

+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.

+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.

9. 

a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.

b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.

10. Cho các cân bằng sau:a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.11. Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2   Trộn khí than...
Đọc tiếp

10. Cho các cân bằng sau:

a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)

c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)

d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.

11. Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:

Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):

C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2   

Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3:

CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)    

a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

b)Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide. Giải thích.

c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.

2
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

10. a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).

b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.

c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).

d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

11.

a)

Cân bằng 1: C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)         

 \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} = {\rm{130 kJ  >  0}}\)⇒ Chiều thuận thu nhiệt.

Vậy để cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận cần tăng nhiệt độ của hệ.

Cân bằng 2: CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)              

 \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} =  - 42{\rm{ kJ  <  0}}\)⇒ Chiều thuận toả nhiệt

Vậy để cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận cần giảm nhiệt độ của hệ.

b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide. Do:

+ Tăng lượng hơi nước ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều làm giảm lượng hơi nước) ⇒ tăng hiệu suất thu khí hydrogen.

+ Ngoài ra, hơi nước có giá thành rẻ hơn và không độc hại so với sử dụng lượng dư carbon monoxide.

 c) Nếu tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch. Vì số mol khí của sản phẩm > mol khí tham gia.(2) không thay đổi vì số mol khí của tham gia và sản phẩm bằng nhau
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. C n H 2n ( n  2) B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan Câu 4: Trong các chất dưới đây chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n  2) B. C

n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C  CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

1
22 tháng 4 2020

1/ A

2/ C

3/ A

4/ B

5/ B

6/ B

7/ A

8/ A

9/ A

10/ A

11/ A

12/ C

13/ A

14/ A

15/ B

16/ C

17/ A

18/ D

19/ B

20/ B

23 tháng 4 2020

Cám ơn

Câu 1. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. Nồng độ.           B. Nhiệt độ.           C. Áp suất.             D. Chất xúc tác.Câu 2. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCI 1,0 mol/l đề được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đồi như thế nào so với dung dịch ban đầu?A. pH giảm đi 2 đơn vị.                        B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.C. pH tăng gấp...
Đọc tiếp

Câu 1. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Nồng độ.           B. Nhiệt độ.           C. Áp suất.             D. Chất xúc tác.

Câu 2. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCI 1,0 mol/l đề được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đồi như thế nào so với dung dịch ban đầu?

A. pH giảm đi 2 đơn vị.                        B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.

C. pH tăng gấp đôi.                              D. pH tăng 2 đơn vị.

Câu 3. Tính pH của các dung dịch sau:

a) Dung dịch NaOH 0,1 M;

b) Dung dịch HCI 0,1 M;

c) Dung dịch Ca(OH)2 0,01 M.

Câu 4. Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho các phản ứng sau:

a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3 (g)

b) 2C(s) + O2(g) ⇌ 2CO(g)

c) AgCl(s) ⇌ Ag+(aq) + (aq)

Câu 5. Cho cân bằng hoá học sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)        ΔrH298o = - 9,6 kJ

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Khi tăng nhiệt độ, cần bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.

B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.

C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2, thì giá trị hằng số cân bằng tăng.

D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Câu 6. Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:

Fe2O(s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g)           ∆rHo < 0

Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng)

Câu 7. Cho cân bằng hoá học sau:

CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)

Ở 700oC, hằng số cân bằng KC = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín, dung tích 10 lít và giữ ở 700oC. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.

7
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Câu 1. Câu trả lời đúng: B.

Hằng số K C  của một phản ứng phụ thuộc duy nhất vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Câu 2. Câu trả lời đúng: D.

Pha dịch dịch 100 lần thì nồng độ giảm 100 lần ⇒ pH tăng 2 đơn vị.

a)

Do sau phản ứng có chứa nguyên tử Fe

=> A là muối cacbonat của Fe

CTHH: \(Fe_2\left(CO_3\right)_x\)

=> \(\frac{56.2}{56.2+60x}.100\%=48,28\%\) => x = 2

=> \(CTHH:FeCO_3\)

b)

Gọi số mol \(Fe_2O_3,Fe_3O_4\) là x,y (mol)

=> 160x + 232y = 39,2 (1)

\(n_{FeCO_3}=\frac{58}{116}0,5\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe => \(n_{Fe\left(FeCO_3\right)}=n_{Fe\left(Fe_2O_3\right)}+n_{Fe\left(Fe_3O_4\right)}\)

=> \(n_{FeCO_3}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}\)

=> \(2x+3y=0,5\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol \(NO_2\) thu được là a (mol)

Có: \(Fe_3^{+\frac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\)

____0,1----->0,1____________(mol)

\(NO_3^-+2H^++1e\rightarrow NO_2+H_2O\)

_______________a<-----a_____________(mol)

Áp dụng ĐLBT e => a = 0,1 (mol)

PTHH: \(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)

_______0,07<--0,0175-------------->0,07________(mol)

=> \(n_{NO_2\left(dư\right)}=0,1-0,07=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: \(3NO_2+H_2O\rightarrow2HNO_3+NO\uparrow\)

_______0,03------------------>0,02_____________(mol)

=> \(n_{HNO_3}=0,02+0,07=0,09\left(mol\right)\)

=> \(C_M\) dd \(HNO_3=\frac{0,09}{2}=0,045M\)

18 tháng 1 2020

\(n_{NO}=a\left(mol\right)\)

\(n_{N_2O}=b\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,225\\a=2b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,075\end{matrix}\right.mol\)

\(X\rightarrow X^{n+}+ne\)

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

\(2N^{+5}+8e\rightarrow N^{+1}_2\)

bảo toàn e: \(\frac{9,45}{X}\cdot n=0,15\cdot3+0,075\cdot8\)

n 1 2 3
X 9 18 27
loại loại Al

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2. Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng...
Đọc tiếp

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam

H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể

tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác

dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu

được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công

thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

1
2 tháng 4 2020

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng