Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Sắp xếp các hiện tượng sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp:
a. Hiện tượng các cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm \(\rightarrow\) Cùng loài
b. Cá mập con mới nở sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn \(\rightarrow\) Sinh vật này ăn sinh vật khác
c. Địa y \(\rightarrow\) Cộng sinh
d. Phong lan sống bám trên cành cây \(\rightarrow\) Hội sinh
e. Vi khuẩn phân giải xenlulozo sống trong ruột mối \(\rightarrow\) Kí sinh
f. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng \(\rightarrow\) Hội sinh
g. Giun đũa sống trong ruột người \(\rightarrow\) Kí sinh
a) Nói chung anh giải thích nôm na, hiện tượng trên là hiện tượng thoái hoá giống do tự thụ phấn. Nguyên nhân của nó là do sự xuất hiện tăng dần các cặp đồng hợp tử lặn và giảm đi tỉ lệ dị hợp tử qua mỗi thế hệ, kiểu hình biểu hiện sẽ kém hơn so với thế hệ trước.
b) Để tạo ra giống thuần chủng, vì nó tạo tỉ lệ đồng hợp tăng dần qua từng thế hệ mà.
c) Ở đời F7:
\(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^7=\dfrac{1}{128}\\ AA=aa=\dfrac{1-\dfrac{1}{128}}{2}=\dfrac{127}{256}\)
a.
-Kiểu gen dị hợp tử Aa có chiều cao và năng suất tốt nhất. khi tự thụ phấn thì các thế hệ sau chiều cao và năng suất đều giảm dần => Chứng tỏ kiểu gen Aa là ưu thế lai vì thể dị hợp tử có kiểu hình vượt trội so với thể đồng hợp tử.
b.
-Trong chọn giống người ta sử dụng tự thụ phấn để kiểm tra độ thuần chủng của dòng cây đó, nếu chưa thuần chủng thì tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ tạo ra các dòng thuần chủng. Vì tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp (không thuần chủng) giảm dần và kgen đồng hợp (thuần chủng) tăng dần.
c.
-Sử dụng công thức tính tỉ lệ kiểu gen ở quần thể tự phối -> ở F7:
+ Tỉ lệ kiểu gen Aa = \(\dfrac{1}{2^7}\)
+ Tỉ lệ kiểu gen AA = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}\)
+ Tỉ lệ kiểu gen aa = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}\)
=> F7: \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}AA:\dfrac{1}{2^7}Aa:\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2^7}\right)}{2}aa\)
Tại vì nếu trồng với mật ddoooj quá giày thì :
+ Cây thiếu ánh sáng , khó quang hợp
+ Thiếu không khí cho cây quang hợp
+ Nhiệt độ không khí tăng cao gây khó khăn trong việc quang hợp
+ cây thiếu các chất dinh duong và muối khoáng nên còi cọc
Học tốt
a. Hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính
b. Nguyên nhân sâu xa là do quan niệm trọng nam khinh nữ và tình trạng chẩn đoán giới tính thai nhi trước khi sinh
c. Làm tốt công tác tuyên truyền , giáo dục để làm thay đổi quan niệm trọng nam khinh nữ ; nghiêm cấm tình trạng chẩn đoán giới tính thai nhi trước khi sinh với mục đích loại bỏ thai nhi nữ
a/hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính
b/nguyên nhân:
-do bất bình đẳng giới
-do chế độ an sinh xã hội còn hạn chế
-các dịch vụ y tế có liên quan đến lựa chọn thai nhi
-nhận thức của người dân còn hạn chế
-chưa thực hiện tốt pháp luật liên quan đến lựa chọn thai nhi
c/cách hạn chế:
- thực hiện bình đẳng giới
- nâng cao chế độ an sinh xã hội
-nghiên cấm các dịch vụ liên quan đến lựa chọn giới tính thai nhi
-nâng cao nhận thức của người dân
-xử phạt nặng các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến việc lựa chọn thai nhi
Tham khảo
Vì sao trong 1 chuỗi thức ăn số mắt xích (số loài) không thể nhiều hơn nữa?
Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá 6 mắt xích do: vì hiệu suất sinh thái thấp giữa các bậc dinh dưỡng, năng lượng khi qua mỗi bậc dinh dưỡng nó bị tiêu hao tới 90% năng lượng truyển lên bậc cao hơn chỉ khoảng 10%, đến một bậc nào đó năng lượng không đủ để duy trì bậc dinh dưỡng đó nữa.
a)đây là hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật
Do mật độ quá dày,nhiều cây thông non không cạnh tranh nổi ánh sáng và muối khoáng nên bị chết dần.Số còn lại đủ duy trì mật độ vừa phải cân bằng với điều kiện môi trường
b)đây là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.Là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
thanhs nhìu nha