Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Ta có: p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 1 m D 1 = p 2 m D 2 ⇒ p 1 . D 2 = p 2 D 1
Đáp án: C
Nhiệt độ không đổi, nên ta có: p1.V1 = p2.V2
Khối lượng riêng của chất khí: ρ = m/V
Cùng một khối lượng khí → ρ1/ρ2 = V2/V1 = p1/p2→ p 2 p 1 = p 1 p 2
Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì:
A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch
D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn
Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là
A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng
Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là
A. ΔU = Q - A B. Q = A + ΔU C. A = Q + ΔU D. Q + A = ΔU
Câu 4: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào:
A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp
Câu 5: Động năng được tính bằng biểu thức:
A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = mv/2 C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = m2v2/2
Câu 6: Hệ số nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào yếu tố nào:
A. Nhiệt độ
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Chất liệu của chất rắn.
D. Môi trường bên ngoài và bản chất của chất rắn
Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm:
→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg
Khối lượng riêng của không khí:
Áp dụng phương trình trạng thái ta được:
Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:
Đáp án: B.
Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở 20 ° C ):
m = f.A.V = 13,84. 10 10 g.
Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở 10 ° C ):
m m a x ' = A’.V = 9,4. 10 10 g.
Lượng nước mưa rơi xuống:
Δm = m = m m a x ' = 4,44. 10 10 g = 44400 tấn.
Đáp án: B
Khối lượng riêng của chất khí:
ρ = m/V
Cùng một khối lượng khí
→ ρ1/ρ2 = V2/V1 → V 1 p 1 = V 2 p 2