Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Câu nói trên vừa đúng vừa sai
+ Đúng ở chỗ : thời gian chiếu sáng như nhau trừ 2 điẻm cực ( mọi nơi trên Trái Đất có độ dài ngày bằng đêm
+ Vì đừng phân chia sáng tối đi qua 2 cực ( hoặc trùng với mặt phẳng có trục Trái Đất )
Sai ở chỗ : góc nhập xa và lượng nhiệt không giống nhau ở các vĩ độ mà lớn nhất ở xích đạo sau đó giảm dần về 2 cực
+ Vì Trái Đất hình cầu các tia sáng của mặt trời là những tia song song lúc này không bán cầu nào chúc về phía mặt trời
Giải thích : Mục III, SGK/24 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Nơi nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ?
A. Ở hai cực.
B. Vùng nội chí tuyến.
C. Tại vòng cực.
D. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.
THAM KHẢO!
- Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái đất đều lần lượt được Mặt trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm.
- Trước khi có đồng hồ thì ngày xưa người ta xác định giờ trong ngày bằng cách: Đồng hồ mặt trời, đồng hồ cát, đồng hồ nước ,...
- Giờ mặt trời được xác định đựa vào vị trí của mặt trời so với kinh tuyến tại nơi quan sát: buổi sáng mặt trời ở phía đông kinh tuyến, lúc chính trưa ( hay Chính ngọ) mặt trời ở trên kinh tuyến và buổi chiều mặt trời ở phía tay kinh tuyến.
- Trái Đất luôn được mặt trời chiếu sáng một nửa, nửa còn lại thì không được chiếu sáng vì thế sinh ra ngày và đêm. Do Trái Đất quay quanh trục nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được.
- Trước khi có đồng hồ người xưa xác định giờ bằng đồng hồ nắng, đồng hồ nước,đồng hồ cát,...v.v.
Học tốt√√
- Bề mặt của Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng. Nguyên nhân chủ yếu do tác động kết hợp và đồng thời của nội, ngoại lực.
- Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, bề mặt của Trái Đất có thay đổi nhiều và hình thành như ngày nay.
- Nhiệt độ: Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt nhanh hơn so với lục địa. Do đó, các khu vực gần đại dương thường có biến động nhiệt độ hàng ngày và hàng năm ít hơn so với các khu vực nội lục. Các đại dương cũng có khả năng làm mát hoặc làm nóng không khí, ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình tại các khu vực lân cận.
- Mức độ ẩm: Đại dương là nguồn nước lớn, và mức độ ẩm của không khí ở các khu vực gần đại dương thường cao hơn so với các khu vực nội lục. Điều này dẫn đến lượng mưa nhiều hơn và khí hậu ẩm ướt tại các khu vực đối diện với đại dương.
- Gió biển: Sự chuyển động của không khí từ đại dương đến lục địa và ngược lại tạo ra hệ thống gió biển quan trọng. Gió biển có thể làm mát hoặc làm nóng bờ biển, tùy thuộc vào hướng gió và nhiệt độ của đại dương.
- Ảnh hưởng của dòng biển: Dòng biển, như Dòng vận chuyển nhiệt Đại Tây Dương (Gulf Stream) ở Bắc Đại Tây Dương, có thể có tác động lớn đến khí hậu của các khu vực gần bờ biển. Chúng có thể tạo ra điều kiện khí hậu khác biệt, với nhiệt độ và mô hình mưa/khô khác nhau so với các khu vực lân cận.
- Sự phân bố đất và nước: Sự phân bố lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến cách mặt trời chiếu vào các khu vực trên Trái Đất, tạo ra các mô hình mùa và biến đổi trong cường độ ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến nhiệt độ và thời tiết.
Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt kém hơn Trái đất nha bạn