Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(A\left(x\right)=2x+6\)
Vì x = -3 là nghiệm của đa thức trên nên thay x = -3 vào đa thức trên ta được :
\(-6+6=0\)* đúng *
Vậy x = -3 là nghiệm đa thức trên
a. Khi thay x = a mà P(x) = 0 thì a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
b. Có P(x) = 6 + 2x = 0
2x = 0 - 6
2x = -6
x = -6 : 2
x = -3
Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi và chỉ khi P(a) = 0
số a được gọi là nghiệm của đa thức P (x) khi có P( a ) = 0
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...
3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 1 mình không biết.
Câu 1:
2x^3y^2
3x^6y^3
4x^5y^9
6x^8y^3
7x^4y^8
Câu 2:
Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến
VD:
2xyz^3 và 3xyz^3
Câu 3:
Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số
Câu 4:
Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi
Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)
Bài 1:
a)Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a)=0
b)Ta có P(x)=6+2x có nghiệm khi:
6+2x=0
2x=-6
x=\(\frac{-6}{2}\)=-3
số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0
Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0