Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạn chế sử dụng túi nilon khi mua sắm:Túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất bởi vì việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, và các chất phụ gia chủ yếu được sử dụng là chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu - những chất cực kỳ nguy
Xanh hóa nghề nghiệp: Hãy áp dụng những biện pháp bảo vệ môi trường ngay trong ngành học hoặc trong môi trường làm việc. Ví dụ: Xây dựng một trường học không rác thải, một môi trường làm việc xanh sạch, làm những dụng cụ học tập từ những vật dụng tái chế, thiết kế các tòa nhà tiết kiệm năng lượng, tận dụng các vật liệu địa phương hoặc các vật liệu an toàn trước
Chọn mua các thiết bị có dán nhãn tiết kiệm năng lượng: Bạn có biết, sử dụng tủ lạnh tiết kiệm năng lượng có thể tiết kiệm được gần một nửa tấn CO2 mỗi năm so với sử dụng tủ lạnh thông
Câu 1 :
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm
Câu 2 :
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
.
Câu 3 :
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)
Câu 4:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.
Nhiệt độ càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng cao)
Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất định.
Câu 1 :
(tham khảo phần I bài 19 trang 58 địa lí 6)
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Không khí tuy nhẹ, nhưng vẫn có trọng lượng và tạo ra một sức ép lên bề mặt Trái Đất, tạo ra khí áp.
Câu 2 :
Sự chuyển động của không khí là nguyên nhân sinh ra gió.
Bài 18 : Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí | Học trực tuyến - Hoc24
* Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm.
-Vận động của nước biển sinh ra các hiện tượng: sóng biển, thủy triều, dòng biển.
+Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn những nơi có cùng vĩ độ.
+Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn những nơi có cùng vĩ độ.
- Trái đất có 3 đới khí hậu là : ôn đới , nhiệt đới và hàn đới
đặc điểm đới ôn hòa là :
*khí hậu ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh . Thời tiết thay đổi thất thường , các đới nóng ở chí tuyến hay các đới lanh ở các vùng cực tràn về bất thường có tác động tiêu cục về sản xuất và đời sống con người .
Nếu thấy đúng thì hãy tick cho mink nha !:)) . Xin cảm ơn bạn !
Trên trái đất ta có 3 đới:+đới nóng(nhiệt đới)
+hai đới ôn hòa(hay ôn đới)
+hai đới lạnh(hay hàn đới)
ĐẶC ĐIỂM
*đới nóng:+ nhiệt độ nóng quanh năm trên 20 độ C
+lượng mưa từ 1000mm đến 2000 mmm trên năm
*ôn đới:+nhiệt độ trung bình từ 15 độ C đến 18 độ C
+ lượng mưa từ 500mm đến 1000mm trên năm
Câu 1: Nêu các khối khí và sự hình thành trên Trái Đất.
- Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp, là nơi có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao, là nơi có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
Câu 2:
-Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt Mặt Trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ.
+Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
-Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Mà phải có thời gian, đến lúc 13 giờ thì mặt đất mới hấp thụ lại năng lượng và bức xạ vào không khí nên lúc 13 giờ mới là thời điểm không khí nóng nhất.
tham khảo:
Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.
Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua.
Ví dụ:
Khối khí lạnh phía Bắc tràn xuống miền Bắc Việt Nam làm cho thời tiết giá lạnh. Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.