Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Thế năng đàn hồi ! Vì quả bóng bị ép chặt sau đó nảy ra bằng 1 lực
2) Thế năng trọng trường nếu nó so với lõi trái đất !
b) nung nóng miếng sắt , biến cơ năng thành nhiệt năng
a, Vì quả dừa ở 1 độ cao nhất định so với mặt đất, cơ năng đó là thế năng trọng trường
b, Trong quá trình rơi xuống
- Ở độ cao lúc thả, thế năng trọng trường của quả dừa lớn nhất, động năng bằng 0
- Trong nửa quãng quả dừa đang rơi, thế năng bằng động năng
- Ở mặt đất, thế năng bằng 0, động năng lên đến vận tốc cực đại
c, Cơ năng của quả dừa
\(A_1=P.h=10m.h=10.2.5=100\left(J\right)\)
Cơ năng của bao xi là
\(A_2=P'.h'=10m'.h'=10.50.20=10000\left(J\right)\)
C1- Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. C2- Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần C3- Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần. |
C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.
a. Lúc đó quả bóng cao su có nhiệt năng vì nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật mà các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng và hỗn loạn nên vật lúc nào cũng có nhiệt năng.
b. Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất, lúc đó nhiệt năng của quả bóng có thay đổi vì khi ném mạnh quả bóng xuống đất ta đã thực hiện công làm tăng động năng của vật làm nhiệt năng của vật tăng. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng hình thức là thực hiện công.
a Lúc đó quả bóng cao su không có nhiệt năng vì quả bóng không chuyển động.
b Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công
1. Quả bóng có thế năng trọng trường so với mặt đất.
2. Khi buông tay, thế năng của quả bóng chuyển hóa thành động năng, khi quả bóng chạm đất nảy lên thì động năng của quả bóng chuyển thành thế năng.
3. Trong thực tế thì khi quả bóng rơi xuống và nảy lên đều sẽ ma sát với không khí và mặt đất. Khi ma sát thì nhệt độ quả bóng, không khí, mặt đất tăng làm cho nhiệt năng của chúng tăng. Do đó năng lượng ban đầu của quả bóng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Tại mặt đất cơ năng của quả bóng tồn tại ở dạng động năng.
Khi ở vị trí cao nhất cơ năng của quả bóng tồn tại ở dạng thế năng trọng trường.