Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lên cao 100m giảm 0,6 độ C
Nên lên cao 1000m giảm 6 độ C
Mà 500m bằng một nửa của 1000m nên nhiệt độ giảm sẽ giảm đi một nửa: 6:2=3 độ C
Vậy trên đỉnh đèo cao 500m nhiệt độ giảm còn:
25-3=22 độ C
Trả lời:
- Càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít => Không khí loãng => Ít hấp thụ được nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ được sức nóng ánh sáng Mặt Trời. Càng lên cao 100m thì nhiệt dộ càng giảm xuống 0,6 độ C.
Theo trên, ta có đỉnh đèo Hải Vân cao 500m
=> Nhiệt độ bị giảm đi khi ở đỉnh đèo là: \(500:100.0,6=3\left(^0C\right)\)
Nhiệt độ khi ở đỉnh đèo là: \(25-3=22\left(^0C\right)\)
Kết luận ...
Mỗi sáng đến trường là một chuỗi những tháng ngày đau thương,
Giờ mà vào lớp xác định là thương...vong
Nam! Em cho cô biết tình hình hôm nay rằng ai đi muộn?
Viết lên đây!
Em! Lúc sáng sớm đã gọi điện cho Nam,
Để xin đi muộn vì việc gia đình
Vanh! Đây là lần thứ N cậu xin tôi đến muộn
Học hành kiểu gì đấy, bước lên đây!
Ngày mai! Gọi phụ huynh lên trên này
Gặp tôi để nói chuyện
Không thể tiếp diễn như vậy.
Chết mẹ mày chưa!
Cái tội ngu!
Thức đêm thẩm du xong đếu dậy được
Rồi mai sau mày làm gì cho đất nước
À thằng chó Sơn tẹo nữa bố nện mày.
Mời phụ huynh lên
Gặp tôi 9h sáng mai
Em xin lỗi, xin lỗi cô
Tha cho em lần này thôi
Mời phụ huynh đê
Bọn kia im để bố xin
Xin gì?
Ai? Trong cái lớp này vừa đập thằng em tao?
Làm nó vỡ đầu
Bước ra đây!
Tao! Không đánh nó mà là bạn tao đánh,
Bạn tao đang ngồi, ở kia kìa!
Sao? Chúng mày muốn đánh tao à? Mày ngon thì cứ lao vào
Một mình tao chấp hết
Căng!
Chúng nó đánh nhau to rồi
Chạy nhanh đi mách cô thôi
Thôi tao té trước đây mày
Các em dừng tay
Hãy dừng lại ngay
Biết đây là đâu không sao lại đánh nhau thế này?
Ối dồi ôi!
Bạn Việt Anh mời nói trước
Dạ thưa cô bạn ấy đánh em!
Mày nói láo láo
Tự nhiên lao vào đánh tao ,
Em thưa cô nó điêu
Nó nói điêu vô cùng luôn
Mời hai anh đi
Đi theo tôi gặp Giám hiệu
Ngu người!
Vẫn như mọi khi, tôi lại xuống đây ngồi uống nước chè
Nước chưa được sôi, nhưng mà thôi, cứ uống vì đang khát nước
Uống không tao rót, một ly
Uống nhanh lên không nó nguội
Trường cũng như nhà, mà là nhà thì xõa đi, ngại ngùng cái *** gì
Cháu Nguyễn Việt Anh! Cháu đứng dậy ngay!
Cháu cho thầy biết, sao cháu lại...
Đánh bạn của cháu, nói dối thầy cô, thầy cô đã nhân nhượng
Ngày mai cậu đừng đến lớp nữa, vì chúng tôi không chấp nhận
Cái thứ hung hãn, động tí là lại đánh bạn
Cháu chưa đánh bạn mà bạn đã kêu
Thầy thử hỏi, lớp cháu xem nó đã làm gì?
Cháu chả làm gì, thầy cần xác minh
Xác minh cái gì? Cậu nhìn mặt nó đi
Tều cả mồm lên thế kia
Cậu nghĩ tôi mù
Hay nghĩ tôi già
Mà định qua mặt?
Cháu xin nhận lỗi, lỗi là của cháu
Cháu đánh bạn ấy, ơ cháu xin thầy
Đừng bắt cháu rời xa lớp,
(Mái trường mến yêu)
Bạn bè cháu sẽ nhớ cháu nhiều
Đừng có khóc nữa, nhìn cậu khóc mà tôi thương
Lần này tôi sẽ tha
Hãy nín đi con của cha
Từ nay cháu hứa, xin hứa là sẽ ngoan
Chăm học!
- Gọi: Độ cao tương đối là A
Độ cao tuyệt đối là B
Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C
=> Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình
=> B = A + C = 1500 + 100 = 1600m
=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1600m
do việc nước biển chứa một lượng lớn muối khiến cho nó có vị mặn
nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối
1 co 2 cach bieu hien do cao tren ban do
+duong dong muc
+thang mau
Có 2 cách thể hiện độ cao trên bản đồ:
- Đường đồng mức
- Thang màu
-Lớp vỏ trái đất mỏng nhất, nhiệt độ thấp nhất, trạng thái rắn chắc
-Lớp lõi dày nhất, nhiệt độ cao nhất, trạng thái lỏng ở ngoài rắn ở trong
-lõi trái đất từ quánh dẻo đến lỏng
Lớp vỏ Trái Đất mỏng nhất, nhiệt độ thấp nhất, trạng thái rắn chắc.
Lớp lõi Trái Đất dày nhất, có nhiệt độ cao nhất, trạng thái lòng ở rắn bên trong.
Lõi Trái Đất từ quánh dẻo đến lỏng.
Tk:
- Thành phần không khí : 78% Nitơ, 21% Oxi, 1% hơi nước.
trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm.
- Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.
Do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.
Câu 1 :
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm
Câu 2 :
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
.
Câu 3 :
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)
Câu 4:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.