Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
X là AlCl3 do kết tủa tạo ra là Al(OH)3 sau đó bị kiềm hoà tan tạo NaAlO2. NaAlO2 không tác dụng với nước brom.
Y là CrCl3 vì tạo kết tủa Cr(OH)3, kết tủa này tan tạo NaCrO2. NaCrO2 tác dụng với nước brom tạo Na2CrO4màu vàng.
T phải là KCl vì nó không phản ứng ở 2 thí nghiệm.
Vậy Z là MgCl2.
(1) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp
(2) Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat
ĐÁP ÁN D
Đáp án B
Theo kết quả thí nghiệm và đáp án, ta thấy : X có thể là phenol; Y là glucozơ; Z là glixerol; T là ancol etylic; Q là anđehit fomic
Đáp án : B
(1). Sai metanol là chất lỏng ở đk thường.
(2). Đúng.
(3). Đúng. Các chất có liên kết không bền, vòng 3 cạnh và nhóm CHO có khả năng tác dụng với nước brom.
(4). Sai axetilen tạo kết tủa vàng
Đáp án C
Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là (1), (2), (4).
Giải thích:
CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong nước.
SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử: CO2 không có tính khử nên không có khả năng làm mất màu nước brom.
Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit axit.
Có 1 kết luận sai là: (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là CaCO3 và CaSO3.