Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Theo giả thiết: A (thân xám) >> a (thân đen).
B (cánh dài) >> b (cánh cụt).
Ruồi giấm đực không có hoán vị
P: (Aa, Bb) ´ (Aa, Bb)
→ F1: aabb = 0,01 = 3/8 (a, b)/F1 ´ 0,5 (a,b)/P♂
Mà: + P♀ (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,02 < 25% là giao tử hoán vị
Þ P: .
+ P♂ (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,5 Þ P: A B a b , liên kết hoàn toàn.
Đáp án A
A: thân xám a: thân đen
B: cánh dài b: cánh cụt
2 gen di truyền liên kết
Thân đen, cánh cụt = 1% =
=> f(ab) = 0,02 x 0,5 (vì ruồi giấm chỉ hoán vị 1 bên giới cái)
0,02 < 0,25 à ab giao tử hoán vị
Tần số hoán vị = f = 0,02x2 = 0,04 = 4%
Đáp án A
A: thân xám a: thân đen
B: cánh dài b: cánh cụt
2 gen di truyền liên kết
Thân đen, cánh cụt = 1% = a b a b
=> f(ab) = 0,02 x 0,5 (vì ruồi giấm chỉ hoán vị 1 bên giới cái)
0,02 < 0,25 à ab giao tử hoán vị
Tần số hoán vị = f = 0,02x2 = 0,04 = 4%
Đáp án A
Ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái.
Tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh cụt là 1% = 0,5ab x 0,02ab => Tỉ lệ giao tử ab ở giới cái là 0,02 < 25% => Đây là giao tử hoán vị => Tần số hoán vị gen là 4%.
Đáp án A
Ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái, con đực liên kết gen hoàn toàn nên ta có :
Đáp án D
- F2 thu được kết quả là 70,5% thân xám,cánh dài ; 4,5% thân xám, cánh cụt ; 4,5 % thân đen, cánh dài ; 20,5 % thân đen, cánh cụt à xảy ra hiện tượng hoán vị gen.
Đen, cụt = aabb = 20,5% = 41% x 50% (do chỉ hoán vị bên cái)
Tần số hoán vị = 18%
(1). Hiện tượng hoán vị đã xảy ra ở 1 bên hoặc bố hoặc mẹ với tần số 18% à sai, chỉ hoán vị ở 1 bên và đó là bên mẹ.
(2). Ở F1 cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử đều vì F1 đồng loạt giống nhau và một trong 2 bên P mang kiểu hình 2 tính trạng trội. à đúng
(3). Ở F2, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội 2 locus bằng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus và bằng một nửa tỷ lệ kiểu gen dị hợp 2 locus. à đúng
(4). Chỉ có 1 loại kiểu gen dị hợp tử 2 locus được tạo ra ở F2 trong phép lai này.
à đúng, chỉ có KG A B a b
Đáp án D
- F2 thu được kết quả là 70,5% thân xám,cánh dài ; 4,5% thân xám, cánh cụt ; 4,5 % thân đen, cánh dài ; 20,5 % thân đen, cánh cụt à xảy ra hiện tượng hoán vị gen.
Đen, cụt = aabb = 20,5% = 41% x 50% (do chỉ hoán vị bên cái)
Tần số hoán vị = 18%
(1). Hiện tượng hoán vị đã xảy ra ở 1 bên hoặc bố hoặc mẹ với tần số 18% à sai, chỉ hoán vị ở 1 bên và đó là bên mẹ.
(2). Ở F1 cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử đều vì F1 đồng loạt giống nhau và một trong 2 bên P mang kiểu hình 2 tính trạng trội. à đúng
(3). Ở F2, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội 2 locus bằng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus và bằng một nửa tỷ lệ kiểu gen dị hợp 2 locus. à đúng
(4). Chỉ có 1 loại kiểu gen dị hợp tử 2 locus được tạo ra ở F2 trong phép lai này.
à đúng, chỉ có KG A B a b
Đáp án D
Theo giả thuyết: A quy định màu thân xám >> a quy định màu thân đen.
B quy định cánh >> b quy định cánh cụt.
Các gen cùng trên một cặp NST tương đồng.
(ruồi giấm ♀ hoán vị, f = 0,18)
F2: Thỏa mãn quy tắc x : y : y : z (vì F1 dị hợp 2 cặp gen)
Kiểu hình aabb = 0,09 ´ 0 = 0
→ Kiểu hình A-bb = aaB- = 0,25 – aabb = 0,25; A-B- = 0,5 + aabb = 0,5.
Vậy kiểu hình ở F2: 25% thân xám, cánh cụt : 50% thân xám, cánh dài : 25% thân đen, cánh dài.