Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:
- P thuần chủng
- Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dục
- F1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.
=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa
3 tròn : 1 bầu
Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn
Gen a quy định tính trạng quả bầu
Sơ đồ lai:
P thuần chủng: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% quả tròn)
Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 tròn : 1 bầu)
b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.
Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:
- Lai phân tích
- Tự thụ phấn
(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)
Bạn tham khảo bài này nhé: Câu hỏi của Vee Trần - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến
Trả lời :
Hướng dẫn:
a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:
P thuần chủngTính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dụcF1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.
=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa
3 tròn : 1 bầu
Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn
Gen a quy định tính trạng quả bầu
Sơ đồ lai:
P thuần chủng: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% quả tròn)
Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 tròn : 1 bầu)
b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.
Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:
Lai phân tíchTự thụ phấn
(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)
~ Học tốt ~
Khi lai giữa quả tròn và quả bầu ⇒ thu được toàn quả tròn
⇒ quả tròn là tính trạng trội
Quy ước: A-quả tròn
a-quả bầu
⇒ quả bầu có kiểu gen aa
quả tròn có thể có các kiểu gen AA hoặc Aa
mà F1 cho toàn tính trạng trội
⇒ quả tròn có kiểu gen AA
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa
F1xF1: Aa x Aa
G: A a A a
F2: AA 2Aa aa
kl: F2 thu được 2 kiểu hình Quả tròn:quả bầu với tỉ lệ 3:1
~ HT ~
Vì F1 thu được quả tròn => F1 dị hợp => P thuần chủng
Sơ đồ lai:
P: BB ( quả tròn) x bb( quả dài)
G: B b
F1: Bb( 100% quả tròn)
F1 x F1: Bb( quả tròn) x Bb( quả tròn)
G: B,b B,b
F2: 1 BB: 2 Bb: 1 bb
1 quả tròn : 1 quả dài
1. Dựa vào F1, kết luận: quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài, có mùi thơm trội hoàn toàn so với không có mùi
- Quy ước gen : quả tròn: A; quả dài: a; có mùi thơm: B;không có mùi: b
- Giả sử nếu bài toán tuân theo quy luật di truyền thì: quả dài, mùi thơm (kiểu gen: aaB-) chiếm tỉ lệ: 3/16
Theo đề bài: quả dài thơm có tỉ lệ: 750/4000 = 3/16
Vậy: quy luật phân li độc lập đã chi phối tính trạng trên
2. Đề cho cây Bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 2 cặp gen tương phản và F1: 100% cây quả tròn mùi thơm => cây bố mẹ có thể là AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB
Phép lai 1:
P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb ( 100% cây quả tròn, có mùi thơm)
F1: AaBb x AaBb
G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb (9 quả tròn, mùi thơm: 3 quả tròn, không thơm: 3 quả dài, mùi thơm: 1 quả dài, không thơm)
3. Số lượng các kiểu hình còn lại của F2 là:
Quả tròn mùi thơm:9/16 *4000 = 2250
Quả dài mùi thơm: 3/16 * 4000 = 750
Quả dài không thơm: 1/16 * 4000 = 250
4. Cây quả tròn, mùi thơm ở F2 có 4 Kiểu gen: AABB, AABb, AaBB, AaBb
=> Để xác định kiểu gen của cây ta cần tiến hành lai phân tích với cây aabb
1. Kết luận: P thuần chủng. F1 có KG dị hợp. Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với tính trạng quả dài.
Quy ước: gen A - quả tròn, gen a - quả dài.
2. Pt/c: Quả tròn (AA) x quả dài (aa) ---> F1: 100% Aa (quả tròn).
F1 x F1: Aa x Aa ---> F2: 1AA: 2Aa: 1aa
=> Cây quả tròn F2 có thể có KG AA hoặc Aa nên nhìn vào KH sẽ ko phân biệt được.
PP xác định KG của cây quả tròn F2 là lai phân tích hoặc tự thụ phấn.
- Lai phân tích: cho cây quả tròn F2 lai với cây quả dài, nếu Fa đồng loạt quả tròn thì cây F2 có KG AA, nếu Fa phân tính 1 tròn: 1 dài thì cây F2 có KG Aa.
+ P: AA x aa ---> 100% Aa.
+ P: Aa x aa ---> 1Aa: 1aa
- Tự thu phấn: cho các cây quả tròn F2 tự thụ phấn riêng rẽ, nếu F3 đồng loạt quả tròn thì cây F2 có KG AA, nếu F3 phân tính 3 tròn: 1 dài thì cây F2 có KG Aa.
+ F2: AA x AA ---> F3: 100% AA.
+ F2: Aa x AA ---> F3: 3A- : 1aa