K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(m_1=100kg\)

\(F_1=400N\)

\(m_2=200kg\)

\(F_2=?\)

GIẢI :

Theo bài ra : Lực kéo tỉ lệ với trọng lượng của vật nên ta có :

\(F_c=k.P=k.10m\)

Trong đó :

k : hệ số tỉ lệ

P : Trọng lượng của vật

Lại có : Vật chuyển động thẳng đều nên : \(F_{ms}=F_c\)

\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k.10m_1\left(1\right)\\F_2=k.10m_2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lập tỉ số : \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{k.10m_1}{k.10m_2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\)

\(\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1.m_2}{m_1}\)

\(\Rightarrow F_2=\dfrac{400.200}{100}=800\left(N\right)\)

Vậy lực cần kéo để vật đó di chuyển đều trên sàn là 800N

10 tháng 2 2021

\(m_1=100kg\\ \text{F}_1=400N\\ m_2=200kg\\ F_2=?N\)

Gọi k là hệ số tỉ lệ

\(\Rightarrow F_c=F_{ms}=k.P\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k.P_1=k.10.m_1\\F_2=k.P_2=k.10.m_2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{k.10.m_1}{k.10m_2}\\ \Rightarrow F_2=\dfrac{F_1.k.10.m_2}{k.10.m_1}=\dfrac{F_1.m_2}{m_1}=\dfrac{400.200}{100}=800\left(N\right)\)

10 tháng 2 2021

Bạn tham khảo ở

 Khi kéo một vật khối lượng m1 = 100kg di chuyển đều trên ...

hoc24.vn › hoi-dap › tim-kiem › q=Khi kéo một vật kh...

 

28 tháng 8 2016

Theo đề bài ,ĐL II Newton ta có :F_1-F_{ms} = 0
"Biết rằng lực cản(lực ma sát) tỉ lệ với trọng lượng của vật"-----> F_{ms}=@P=@mg
với @ là hệ số tỉ lệ thuộc đoạn [0;1] ,(vì @ = \frac{F_{ms}}{P} ,Fms nhỏ hơn hoặc bằng P)
Cho nên :F_1-@P_2=0:(1).
a. Khi kéo vật m2 ---> F_2-@P_2 = 0;(2)
Từ (1) và (2) ---> F_2 = ???.
b.[Công thực hiện ]= [độ biến thiên động năng trên đoạn đường s] + [Công cản của ma sát]
Hay nói cách khác .Áp dụng ĐLBT năng lượng:
[năng lượng làm cho vật chuyển động] = [động năng] + [năng lượng hao phí].
(thế năng bằng không)
--> Công A theo s :A = \frac{1}{2}m_2v^2 + F_{ms};(3)
(Fms tính được trong (2);lúc A = F2x10 thế F2 ,s = 10m vào (3)--> v )

28 tháng 8 2016

Vật di chuyển đều \(\Rightarrow\) Lực cản (ma sát) có độ lớn bằng với lực kéo.
Mà ta có công thức tính lực ma sát là: \(F_{ms}=\mu.10.m\), có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng vật.
\(\Rightarrow\) Ta cần 1 lực 500 N để làm vật nặng 500 kg di chuyển đều trên sàn.
b)
Công của lực: \(A=F.S=500.10=5000\left(J\right)\)

 
5 tháng 2 2018

@@ đồ thị

a, 500N

b, 5000J, cho hỏi chút dồ thị như thé nào dậy :D

5 tháng 2 2018

Do lực cân tỉ lệ vs trọng lượng nên ta có \(F_c=k.P=k.10.m\) (k là hệ số tỉ lệ )

- Do vật chuyển động đều trong hai trường hợp ta có:
F1 = k1.10.m1 \(\left(1\right)\)
F2 = k2.10.m2 \(\left(2\right)\)
- Từ (1) và (2) ta có: F2 = \(\dfrac{m_2}{m_1}.F_1=\dfrac{500}{100}.100=500N\)
b) Công của lực F2 thực hiện được khi vật m2 di
chuyển một quãng đường (s) là:
A2 = F2 .s = 500. 10 = 5000 J
- Do lực kéo không đổi trên suốt quãng đường di
chuyển nên ta biểu diễn đồ thị như hình vẽ.

0 s s F2 F M A2 Căn cứ theo đồ thị thì công A2 = F2.s chính là diện tích hình chữ nhật 0F2MS .

a, Công của ngừoi đó là

\(A=P.l=10m.l=10.60.15=9000\left(J\right)\) 

b, Công có ích gây ra

\(A_i=P.h=600.3=1800\left(J\right)\) 

Công của lực ma sát là

\(A_{ms}=F_{ms}l=80.15=1200\left(J\right)\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A'=A_i+A_{ms}=1800+1200=3000\left(J\right)\)

21 tháng 3 2022

a)Công kéo vật trên đoạn đường ngang:

\(A=\left(P+F_{ms}\right)\cdot s=\left(10\cdot60+80\right)\cdot15=10200J\)

b)Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot3=1800J\)

Công ma sát trên dốc nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=80\cdot15=1200J\)

Công trên dốc nghiêng:

\(A=1800+1200=3000J\)

23 tháng 12 2021

Đáp án:

 a) Lực kéo của vật là:

Fk=Fms=3000.0,3= 900(N)

b) Nếu không có lực kéo thì vật sẽ chuyển động chậm dần rồi ngừng lại

24 tháng 12 2021

undefined

Trả lời lại cho đúng:v

15 tháng 3 2021

Trọng lượng của bao cát:

F = P = 10m = 10.60 = 600N

Công ma sát:

Ams = Fms.s = 100.12 = 1200J

Công của lực kéo vật:

Akéo = F.s = 600.12 = 7200J

Công của ng đó kéo vật:

A = Ams + Akéo = 1200 + 7200 = 8400J

24 tháng 12 2021

Vật cản của chuyển động là

\(p_{can}=p_{nặng}:30\%=3000.100:30=10000\left(Pa\right)\)

Lực kéo của vật là

\(\overrightarrow{F_{keo}=}\overrightarrow{p_{cản}=}10000\left(Pa\right)\)