Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Giả sử có 1 mol M2On
PTHH: M2On + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2O
1------->n------------>1
=> \(m_{H_2SO_4}=98n\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{19,6}=500n\left(g\right)\)
\(m_{dd.sau.pư}=500n+2.M_M+16n=2.M_M+516n\left(g\right)\)
\(m_{M_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_M+96n\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{2.M_M+96n}{2.M_M+516n}.100\%=24,096\%\)
=> MM = 18,665n (g/mol)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn
=> MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Đặt kim loại M có hóa trị n khi phản ứng với 100g dung dịch HCl 20%
\(n_{HCl}=\dfrac{100.20\%}{36,5}=\dfrac{40}{73}\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{40}{73n}\)<----\(\dfrac{40}{73}\)-------> \(\dfrac{40}{73n}\)---> \(\dfrac{20}{73}\) (mol)
Theo ĐLBTKL :
=> \(m_{ddMCl_n}=\dfrac{40}{73n}.M+100-\dfrac{20}{73}.2=\dfrac{40.M}{73n}+\dfrac{7260}{73}\left(g\right)\)
\(C\%_{MCl_n}=\dfrac{\dfrac{40}{73n}.\left(M+35,5.n\right)}{\dfrac{40M}{73n}+\dfrac{7260}{73}}.100=23,36\)
Lập bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Chọn (Al) |
Vậy kim loại cần tìm là Nhôm (Al)
Đặt kim loại là M, oxit là MO
Giả sử có 1 mol MO phản ứng, 1 mol H2SO4 phản ứng:
MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O
C% = mct / mdd . 100%
10% = 1 . 98 / mdd . 100%
-> mDd H2SO4 = 980 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Mdd = mMO + mddH2SO4 = (M + 16) + 980
= M + 996
C%muối = m chất tan muối/ m dd muối . 100%
15.17% = (M + 96) / (M + 996) * 100%
M = 64.95 g
M là Zn
Công thức oxit ZnO
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
gọi CTHH là AO
PT: AO+ H2SO4--> ASO4 + H2O
a--> a a
=> mH2SO4=98a --> mddH2SO4=1000a
mdd sau pư= a.(A+16)+ 1000a= a(A+1016)
% ASO4= \(\dfrac{a\left(A+96\right)}{a\left(A+1016\right)}.100=11,5385\)
=> \(\dfrac{A+96}{A+1016}=0,115385=>A=24\left(Mg\right)\)
thêm kết luận oxit đó là MgO