Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Vì đường có độ tan khác nhau ở từng nhiệt độ, ở nhiệt độ \(0^oC\) đương có tan nhưng rất rất ít nên hầu như là không tan. Còn ở nhiệt độ cao, đường có độ tan lớn, các phân tử đường bắt đầu chuyển động nhanh hơn va chạm nhiều hơn → tan (nhanh hơn)
4. Không, vì mỗi dd đều có một độ bão hòa xác định, khi đạt đến mức tối đa thì đường và muối không tan được nữa
Khi hòa tan nước với đường, không nhìn thấy đường nữa vì các phân tử đường không còn gắn kết với nhau mà tách ra, xen lẫn vào khoảng cách của các phân tử nước nên ta không còn nhìn thấy đường.
Câu 1 : Độ tan của NaCl ở 25 độ C :
\(S=\dfrac{\left(20-5,6\right)}{40}.100=36\left(g\right)\)
Câu 2 :
Đổi 2,5 kg = 2500(g)
Nồng độ % của Al2(SO4)3 là :
\(C\%=\dfrac{34,2}{2500}.100\%=1,368\%\)
Câu 3 :
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{2,5}{4}=0,625M\)
Câu 4 :
Muốn xác định 1 dd đã bão hòa chưa thì cần biết dd có hòa tan được thêm chất tan không. Vậy ta cần thêm NaCl và dd và quậy đều, nếu bột NaCl tan tức là dd chưa bão hòa, nếu bột NaCl không tan tức là dd đã bão hòa.
a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.
b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .
c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,1}{22,4}=\dfrac{1}{224}mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{1}{224}\cdot18=\dfrac{9}{112}g\)
\(m_{dd}=m_{H_2O}+m_{đường}=\dfrac{9}{112}+40=40,08g\)
Câu 3:
a) mđường=80.10%=8(g)
b) mdd=5:10%=50(g)
=>mH2O=mdd - mđường= 50-5=45(g)
c đường 10% => Nước 90%
=> mdd= 60: 90%=200/3(g)
=>mđường= 200/3 - 60=20/3(g)
3a) \(m_{đường}=10\%.80=8\left(g\right)\)
b) \(m_{dd}=\dfrac{5}{10\%}=50\left(g\right)\Rightarrow m_{nước}=50-5=45\left(g\right)\)
c) \(10\%=\dfrac{m_{đường}}{m_{đường}+m_{nước}}\Rightarrow m_{đường}=\dfrac{20}{3}\left(g\right)\)
a) \(m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
=> dd chưa bão hòa
b) \(m_{NaCl\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.36}{100}=3,6\left(g\right)\)
=> dd đã bão hòa
c) Gọi khối lượng KBr là a (g)
=> mH2O = 330 - a (g)
Có: \(S=\dfrac{a}{330-a}.100=120\left(g\right)\)
=> a = 180 (g)
=> mH2O = 330 - 180 = 150 (g)
d) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.36}{100}=180\left(g\right)\)
a, Xét \(\dfrac{18,8}{10}.100=188\rightarrow\) dd chưa bão hoà
b, Xét \(\dfrac{4,2}{10}.100=42\left(g\right)\rightarrow\) đã bão hoà và còn dư muối
c, Gọi \(m_{KBr}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{KBr\left(60^oC\right)}=\dfrac{a}{330-a}.100=120\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KBr}=180\left(g\right)\\m_{H_2O}=330-180=150\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d, Gọi \(m_{NaCl}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{a}{500-a}.100=36\\ \rightarrow m_{NaCl}=132,35\left(g\right)\)
Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn với phân tử nước.