Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có công thức: độ rượu=(Vancol nguyên chất / V dd ancol)*100%
=> độ rượu=(60/60+100)*100%=37,7
tương tự, thì dd 2 có độ rượu là:33,33
vì không có nhiều ký tự, nên bạn cố gắng hiểu nhé!!!!
Phần lớn là tăng vì có một số ít trường hợp khi tăng nhiệt độ thì độ tan lại giảm. VD: Na2SO4
Độ tan của chất khí sẽ giảm. Độ tan của chất khí tăng khi ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất
Đáp án : C
Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết
n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
0,05 -> 0,2 -> 0,05
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
x -> 3x
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối:
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15 mol
n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23 mol
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có:
n(Na+) = n(NaOH) = 0,23 mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1 mol → n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13 mol → Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02 mol
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,02 -> 0,06 -> 0,08
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết
→ 3x = 0,06 → x = 0,02 mol
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07 mol
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g
Đáp án B
Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn (+7) + 5e → Mn+2 và Fe+2 → Fe+3+ 1e
Đáp án D
► Xử lý dữ kiện 200 ml dung dịch Y: nH+ = 0,2 × (0,2 + 0,15 × 2) = 0,1 mol.
pH = 13 ⇒ OH– dư ⇒ [OH–] = 1013 – 14 = 0,1M ⇒ nOH– dư = 0,4 × 0,1 = 0,04 mol.
||⇒ nOH–/Y = 0,04 + 0,1 = 0,14 mol ⇒ 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol OH–.
► Dễ thấy nOH– = 2nH2 + 2nO/oxit ⇒ nO/oxit = (0,28 – 2 × 0,07) ÷ 2 = 0,07 mol.
||⇒ m = 0,07 × 16 ÷ 0,0875 = 12,8(g)
Đáp án D
Cho từ từ dung dịch (Na2CO3; NaHCO3) vào dung dịch HCl xảy ra đồng thời các phản ứng (1); (2): (ở đây chú ý tỉ lệ: cứ 1 giọt dung dịch x mol NaHCO3 thì tương ứng chứa 2x mol Na2CO3).
Dung dịch X cho vào dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2 xảy ra các phản ứng:
« Nhận xét: Toàn bộ số mol cacbon có trong X đều chuyển hết về kết tủa CaCO3.
Theo đó, bảo toàn nguyên tố cacbon, ta có:
Theo đó, yêu cầu khối lượng kết tủa thu được là
Rượu là chất tan và nước là dung môi
Rược là chất tan và nước là dung môi