Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn tiếng đàn to lên ta phải gãy mạnh vào dây đàn, lúc này biên độ dao động của dây đàn tăng lên. Vì biên độ lớn, dao động mạnh, âm phát ra to.
a,2s : \(440\cdot2=880\) (so lan dao dong)
b,Nguoi ta phai gay dan manh hon vi bien do se lon hon va am phat ra cang to
B2: \(1'=60s\)
Ong mat : \(19800:60=330\left(Hz\right)\)
\(\Rightarrow\) Con ong nhanh hon
Am phat ra cua con ong thap hon
Ong: \(\dfrac{1}{330}\left(s\right)\)
Muoi: \(\dfrac{1}{600}\left(s\right)\)
Bài 1:
a. \(f=\dfrac{n}{t}=>n=f\cdot t=440\cdot2=880\left(daodong\right)\)
b. Cần kéo dây căng hơn và nhanh hơn, để làm tăng số dao động => tần số tăng => âm to hơn - cao hơn - bổng hơn.
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{600}{1}=600\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{19800}{60}=330\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)
Con muỗi đập cánh nhanh hơn.
Con ong phát ra âm thấp hơn
TL:
Độ mạnh của âm do dây đàn phát ra.
~HT~
Đặc điểm chung của nguồn âm là: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là: dây đàn.
Vật dao động phát ra âm trong sáo là :cột không khí trong ống sáo.
Vật dao động phát ra âm trong trống là: mặt trống.
Tk:
- Tần số dao động là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 giây. - Âm cao (bổng) thì tần số dao dộng lớn, - Âm thấp (trầm) thì tần số dao động nhỏ
https://tech12h.com/de-bai/hay-tim-hieu-xem-khi-van-cho-day-dan-cang-nhieu-cang-it-thi-am-phat-ra-se-cao-thap-nhu-nao-va Bn vô đây tham khảo nha :>>
- Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (âm bổng), tần số dao động lớn.
Dây đàn căng ít nên dây bị chùng , vì vậy dao động của dây đàn chậm hay tần số dao động nhỏ => Đàn phát ra âm thấp (âm trầm).
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
- Tần số dây đàn phát ra tỉ lệ với sức căng của dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây đàn. Nên việc nắm cần đàn và bật dây ở những vị trí khác nhau làm cho dây đàn lúc căng hơn, lúc trùng xuống làm cho âm thanh do nó phát sẽ có thể có được nhiều tần số dao động khác nhau.
Câu 2:
Tần số dao động của lá thép là:
\(4500:15=\frac{4500}{15}=300\left(Hz\right)\)
Vì tai của con người chỉ có thể nghe được mức âm có tần số dao động > \(20\left(Hz\right)\) mà ở đây tần số dao động của lá thép là: \(300\left(Hz\right)\)
Vậy tai người có thể nghe ( cảm nhận ) được âm phát ra do lá thép dao động mà tạo thành.
thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau. Khi gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng. Khi chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.