Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Vì đám khí phát ra 6 bức xạ có bước sóng khác nhau
=>n.(n – 1)/2 = 6
=> n = 4
Mà E4 – E1 = h.f = 12,75 (eV)
=>f = (12,75.1,6.10-19)/(6,625.10-34)
= 3,08.1015 Hz = 3,08.109 MHz
Đáp án: A
Để làm xuất hiện tất cả các vạch quang phổ hiđrô thì năng lượng của electron phải đủ lớn, để kích thích nguyên tử hiđrô tới trạng thái (lúc đó năng lượng của nguyên tử hiđrô bằng 0).
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng này của electron dưới dạng động năng, do vậy:
Đáp án C
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử có thể phát ra là: N → K; M → K; L → K; N → M; M → L; N → L, tương ứng với 6 vạch phát xạ.
Chọn đáp án C
Có 3 vạch ứng với các chuyển mức: M → L ; L → K ; M → K
- Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào vào đám nguyên tử thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ:
- Khi chiếu bức xạ có tần số f2 = 1,08f1 thì:
- Từ (1) và (2):
⇒ Phát ra tối đa:
+ Số bức xạ điện từ được tính là:
+ Khi chiếu bức xạ f1 thì phát ra 3 bức xạ → n = 3 (tức là chuyển từ n = 1 lên n = 3)
+ Khi chiếu bức xạ f2 thì phát ra 10 bức xạ → n = 5 (tức là chuyển từ n = 1 lên n = 5)
-
Đáp án C
+ Ứng với hai mức năng lượng khác nhau khi chuyển trạng thái nguyên tử sẽ phát xạ ra một quang phổ vạch do vậy, số vạch mà đám nguyên từ này có thể phát ra là