Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20°C đến 658°C:
Q1 = m.c.(t2 – t1 ) = 0,2.880.( 658 – 20) = 112228 (J)
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658°C:
Q2 = λ.m = 3,9.105.0,2 = 78000 (J)
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:
Q = Q1 + Q2 = 112228 + 78000= 190228 (J)
Tham Khảo:
Nhiệt lượng cần cung cấp co nước và ấm:
Q=Q1+Q2=m1.c1.Δt+m2.c2.Δt=2.4200.80+0,5.880.80=707200(J)Q=Q1+Q2=m1.c1.Δt+m2.c2.Δt=2.4200.80+0,5.880.80=707200(J)
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra :
Q,=Q.10030=2357333(J)=2,357.106(J)Q,=Q.10030=2357333(J)=2,357.106(J)
Lượng dầu cần dùng :
m=Q,.q=2,357.10644.106=0.05(kg)m=Q,.q=2,357.10644.106=0.05(kg)
Vậy: Lượng dầu cần dùng là: 0,05 kg.
Đáp án: A
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 658 0 C :
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658 0 C :
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
\(Q=Q_1+Q_2\\ =m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5.4200\left(100-20\right)=2.880\left(100-20\right)\\ =308800J\)
a, Nlượng cần thiết
\(Q=mc\Delta t=2.880\left(300-25\right)=484kJ\)
b, Nl toả ra của nước là
\(Q'=\dfrac{2}{3}Q=322666,6J\)
Nhiệt độ lúc sau của nước
\(Q=1.4200\left(t_1-26\right)\\ \Leftrightarrow t_1=102,8^o\)
Không cho em bé tắm đc vì quá nóng
Chọn C
Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai
1,nhiệt lượng tính toán cần để nước sôi \(Q'=0,5.880.75+2.4200.75=663000\left(J\right)\)
vậy nhiệt lượng thực tế cần là \(Q=\dfrac{Q'}{75}.100=884000\left(J\right)\)
2,thời gian đun \(t=\dfrac{884000}{750}\approx1178,6\left(s\right)\)
3, cân bằng nhiệt \(2.4200.\left(100-t_x\right)=5.4200.\left(t_x-30\right)\Rightarrow t_x=50^oC\)
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2 = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)
- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:
Q = Q 1 + Q 2 = 18480 + 588000 = 606480 (J).
20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.
- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là
Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)
Vì siêu nhôm chứa nước bên trong, mà nước sôi chỉ đến 1000C nên nhiệt độ siêu nhôm cũng chỉ đạt đến 1000C, chưa đủ để làm nó nóng chảy.
Siêu nhôm chỉ bị chảy khi nước trong siêu bay hơi hết, lúc đó nhiệt độ của siêu mới tăng lên đến nhiệt độ nóng chảy.