K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và  thế biến mất trước khi tới mặt nước. ... Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

12 tháng 4 2021

Do các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

12 tháng 5 2016

là vì khi được cung cấp nhiệt lượng các phần tử nước sẽ nhận nhiệt năng từ nhiệt biến đổi thành nội năng ở đây cụ thể là động năng của các phân tử nước làm cho chúng có năng lượng và hoạt động hơn chúng sẽ có xung hướng thoát khỏi các liên kết với các phân tử khác và lực hút của trái đất để bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng và hóa hơi. Tuy nhiên trong quá trình đó chúng tác động với các phân tử khác làm giảm động năng và vì thế mới có hiện tượng đối lưu do trọng lực có hướng từ trên xuống dưới. Ở môi trường không trọng lượng các phân tử chất lỏng sẽ thoát ra theo mọi hướng tác rời các khối và vì vậy trong môi trường không trọng lực muốn làm sôi nước nhanh thì phải đun trong lòng môi trường chất lỏng. 

12 tháng 5 2016

khi đun nước ngọn lửa thường ở đây âm để hiện tượng đối lưu sảy ra nhanh hơn. Do nước ơ dưới nóng lên trước nở ra nên trọng luong rieng giam,lop nuoc o tren lanh trong luong rieng lon nen chim xuong.

18 tháng 12 2018

Truyền nhiệt năng từ ống nhôm vào nước

1 tháng 11 2017

- Kéo đi kéo lại sợi dây: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

- Nước nóng lên: Truyền nhiệt năng từ ống nhôm vào nước.

- Hơi nước làm bật nút ra : Nhiệt năng chuyên hóa thành cơ năng.

- Hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ : Truyền nhiệt năng từ hơi nước ra môi trường bên ngoài.

⇒ Đáp án A

21 tháng 11 2017

Truyền nhiệt năng từ hơi nước ra môi trường bên ngoài và làm hơi nước lạnh đi ngưng tụ thành giọt nước.

24 tháng 4 2021

a) 2lit nước = 2kg nước

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:

Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J

b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J

c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm

24 tháng 4 2021

Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!

30 tháng 3 2018

Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng

4 tháng 6 2021

a,nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá tăng từ -20(độ C) lên 0(độ C): Qthu1=2100.[0-(-20)]=42000(J)

nhiệt lượng cung cấp để làm nước đá nóng chảy:

Qthu2=336000.1=336000(J)

có \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}=>t2=\dfrac{Qthu2.t1}{Qthu1}=\dfrac{336000}{42000}=8\)(phút)

=>thời gian nước đá nóng chảy hết:t=t1+t2=1+8=9 phút

(ý a bạn chú ý công thức \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}\) đây là công thức quá trình thu nhiệt đều đặn)

b,nhiệt lượng cung cấp để đá sôi tới 100 (độ C):

Qthu3=42000.(100-0)=420000(J)

tương tự ý a ta có:

\(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu3}{t3}=>t3=\dfrac{Qthu3.t1}{Qthu1}=\dfrac{420000}{42000}=10\)(phút)

thời gian đá bắt đầu sôi: t4=t1+t2+t3=10+9=19(phút)

c, nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu4=Qthu1+Qthu2+Qthu3=42000+336000+420000=798000(J)

có: \(H=60\%=\)Q(có ích)/Q(tp)=>\(Qtp=\)Q(có ích)/60

=\(\dfrac{798000}{60}.100=1330000\left(J\right)\)

vậy nhiệt lượng bếp tỏa ra là 1330000J

bài này năm ngoái mik thi HSG:))