Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Khối lượng vật a là :
200.2 + 100 + 20.2 = 540 g
Vậy khối lượng vật a là 540 g
b ) Thể tích vật a là :
500 - 400 + 100 = 200 cm3
Vậy thể tích vật a là 200 cm3
1. Khi đặt viên đá lên
=> Viên đá tỏa nhiệt
=> Khung khí xung quanh viên đá hạ nhiệt
=> Hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước.
2. Hộp dầu ăn nặng là:
500 + 300 - 200 = 600 (g)
Khối lượng dầu ăn ko tính vỏ hộp là:
600 - 100 = 500 (g)
Dầu ăn trong hộp có thể tích là:
1,2 . 78% = 0,936 (l) = 936 ml
Khối lượng riêng của dầu ăn là:
500 : 936 \(\approx\) 0,534 (g/ml)
=> Khối lượng riêng của dầu ăn tính theo kg/l cũng là 0,534 kg/l
Thế này là hơi ít vì mình biết khối lượng của dầu ăn là 0,8 kg/l mà !
- Sau khi nước sôi thì nước bay hơi và ngưng tụ trên nắp vung.
- Các giọt nước chính là nước nguyên chất còn muối đọng lại cùng với nước trong nồi.
- Khi đậy vung thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng sẽ chỉ mất một lượng nhỏ hơi nước thoát ra còn lại thì ở trong nồi và trên vung.
1_phần lớn bề mặt trái đất được đại dương bao phủ ( đó là chưâ kể ao, hồ, sông , suối và các mạch nước ngầm)
2_nhiệt độ hóa rắn của nước là 0 độ C, nhưng trái đất của chúng ta nóng hơn nhiều (trừ 2 cực) (trừ luôn mùa đông ở hàn và 1 phần ôn đới)
(3_ với nhiệt độ càng ngày các nóng lên như thế này thì sau khoảng vài mươi năm nữa 2% nước ở thể rắn kia sẽ biến mất)
Thời tiết càng nóng, khô và có gió thì càng nhanh thu hoạch muối vì các yếu tố nóng, khô và có gió làm nước bốc hơi nhanh.
(sai đề? sửa 1000ml thành 100ml)
a) Thể tích vật:
\(V_v=V_2-V_1=200-100=100\left(ml\right)\)
100ml = ... m3 (tự lm)
Khối lượng riêng của vật:
\(D_v=\dfrac{m}{V_V}=\dfrac{0,54}{...\left(tựlm\right)}=...\left(kg/m^3\right)\)
b) Trọng lượng riêng của vật: (thế số vào nha)
\(d_v=10D_v=10.\left(...\right)=...\left(N/m^3\right)\)
Vậy ...
Nhiệt độ trong tủ lạnh rất lạnh khiến cho nước bị ngưng tụ lại và đông thành đá
Khi đun nóng nước , ta không đổ nước thật đầy vì nước trong ấm nóng lên nở ra và sẽ tràn ra ngoài
Như chúng ta đã biết, khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật sẽ tăng. Lúc đun thì thể tích của cả ấm và nước sẽ tăng nhưng ấm sẽ tăng ít hơn nước vì ấm là chất rắn. Vì vậy khi đun không nên đổ nước quá đầy sẽ làm nước tràn ra ngoài vì thể tích ấm tăng không bằng thể tích nước tăng.
Giup minh nhe
Muốn làm lạnh vật thì nên đặt vật bên dưới nước đá. Vì nước lạnh, đồng nghĩa với việc những phân tử lạnh hơn chìm xuống dưới đáy do khối lượng riêng của chúng lớn hơn, phân tử càng có khối lượng riêng lớn thì càng lạnh, mà chúng bị chìm xuống đáy. Vì vậy ta nên đặt vật bên dưới nước đá để tốc độ lạnh cao hơn