K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2021

Đặt : 

nX = nY = x (mol) 

CT : CnH2n+2 , CmH2m+2 

nCO2 = 13.44/22.4 = 0.6 (mol) 

BT C : 

x(n+m) = 0.6 (1) 

mhh = x(14n + 2) + x(14m + 2) = 8.8 

=> 14x(n+m) + 4x = 8.8 

=> 14*0.6 + 4x = 8.8

=> x = 0.1 

 Từ (1) => n + m = 0.6/0.1 = 6 

BL : n = 2 , m = 4 => C2H6 , C4H8 

n = 1 , m = 5 => CH4 , C5H12 

23 tháng 2 2019

Đáp án B

14 tháng 1 2018

10 tháng 8 2018

Gọi công thức phân tử của ankan là: CnH2n+2

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ n = 5 ⇒ ankan là C5H12

Vậy đáp án đúng là C

31 tháng 1 2023

Gọi CTTQ hai ankan là $C_nH_{2n+2}$

Bảo toàn nguyên tố với C và H : 

$C_nH_{2n+2} \to nCO_2 + (n + 1)H_2O$

Ta có : 

$\dfrac{n}{n+1} = \dfrac{1}{1,6}$

$\Rightarrow n = 1,67$

Suy ra : 2 ankan là $CH_4$ và $C_2H_6$

Đáp án A

VCO2:VH2O=1:1,6=5:8

=>\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{5}{8}\)

Giả sử \(n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)

=>nC=1(mol); \(n_{H_2O}=1.6\left(mol\right)\)

=>nH=1,6*2=3,2(mol)

Vì nH2O>nCO2 nên tạo ra ankan

\(n_A=1.6-1=0.6\left(mol\right)\)

nO(H2O)=1,6(mol); nO(CO2)=2(mol)

\(n_{O_2\left(pư\right)}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}\cdot n_{H_2O}=1+\dfrac{1}{2}\cdot1.6=1.8\left(mol\right)\)

\(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}+O_2\rightarrow\overline{n}CO_2+\left(\overline{n}+1\right)H_2O\)

Số C trug bình là 1/0,6=5/3=1,65

=>CH4 và C2H6

5 tháng 6 2020

Câu 1:

Gọi CTTQ của ankan là CnH2n+2

Ta có

12n/14n+2=83,33%

=> n=5

Vậy CTPT của Y là C5H12

Câu 2:

Ta có:

nCO2 = 0,1 mol

nH2O = 0,15 mol

Bảo toàn nguyên tố O:

2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O

=> nO2 = (2nCO2 + nH2O)/ 2 = 0,175 mol

=> VO2 = 0,175.22,4 = 3,92l

Câu 3:

Gọi CTQT là CnH2n+2

Ta có:

nCO2 = 0,55mol

nH2O = 0,7mol

=> nhh = 0,7 - 0,55 = 0,15mol

n = nCO2 / nhh = 3,667

Vậy CTPT của 2 ankan là C3H8 và C4H10

11 tháng 2 2022

Đặt \(m_{ankan}=100g\)

\(M_Y=2.14,5=29\)

\(\rightarrow n_Y=\frac{100}{29}mol\)

\(Ankan\rightarrow Ankan'+Anken\)

\(Ankan\rightarrow Anken+H_2\)

\(\rightarrow\text{Σ}n_{SP}=2n_{thamgia}\)

\(\rightarrow n_{crakingthamgia}=\frac{100}{29}mol\)

\(\rightarrow n_{ankanthamgia}=\frac{50}{29}mol\)

\(\rightarrow M_{ankan}=\frac{100}{\frac{50}{29}}=58g/mol\)

Vậy Ankan là \(C_4H_{10}\)