K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Do hiện tượng khuếch tán nên khi đổ 200  c m 3  giấm ăn vào 250  c m 3  nước thì sẽ thu được hỗn hợp có thể tích < 450  c m 3

⇒ Đáp án D

8 tháng 2 2017

Đáp án D

28 tháng 11 2017

Đáp án D

14 tháng 4 2018

A

28 tháng 2 2018

Bài 1: Tóm tắt:

\(m_{nhôm}=0,4kg\\ m_{nước}=0,2kg\\ t_1=30^oC\\ t_2=100^oC\\ \overline{Q=?}\)

Giải:

Ta có nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là:

\(c_{nhôm}=880J/kg.K\)\(c_{nước}=4200J/kg.K\)

Lượng nhiệt tăng thêm là:

\(\Delta t=t_2-t_1=100-30=70\left(độ\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi nhôm từ 30oC nóng đến 100oC là:

\(Q_1=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\Delta t=0,4.880.70=24640\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nước từ 30oC nóng đến 100oC là:

\(Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\Delta t=0,2.4200.70=58800\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả nồi nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=24640+58800=83440\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi nước là: 83440J

24 tháng 7 2018

Bài 2; Gọi m là khối lượng của nhiệt lượng kế
Gọi c là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế
Gọi t là nhiệt độ đầu của nhiệt lượng kế
Gọi m' là khối lượng nước trên 1 thìa
Gọi c' là nhiệt dung riêng của nướca
Gọi t' là nhiệt độ của nước nóng
Gọi t1 là nhiệt độ cân bằng đầu tiên .
Gọi t2 là nhiệt độ cân bằng thứ 2 .
Gọi T là nhiệt độ cân bằng thứ 3 .
Đổ 1 thìa đầu tiên
Ta có : t1 - t = 5°C => t1 = 5 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q1 = mc(t1 - t) = 5mc
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng tỏa ra :
Q1' = m'c'( t' - t1) = m'c'( t' - 5 - t)
Cân bằng nhiệt:
Q1 = Q1'
=> 5mc = m'c'( t' - t + 5) (1)
Đổ 1 thìa thứ hai
Ta có : t2 - t1 = 3°C => t2 = 3 + t1 = 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q2 = mc(t2 - t1) = 3mc
Nhiệt lượng do nước ở thìa 1 thu vào :
Q2nước = m'c'(t2 - t1) = 3m'c'
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng thứ 2 tỏa ra :
Q2' = m'c'( t' - t2) = m'c'( t' - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q2 + Q2nước = Q2'
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 8) (2)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5 - 3)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5) - 3m'c'
Do ở (1)
=> 3mc + 3m'c' = 5mc - 3m'c'
=> mc = 2m'c' (3)
Thay (3) vào (2)
=> ( t' - t - 8) = 12 (4)
Đổ thêm 48 thìa nước nóng
Ta có : T - t2 = ∆t => T = ∆t + t2 = ∆t + 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q3 = mc(T - t2) = mc∆t
Nhiệt lượng do nước ở 2 thìa trước thu vào :
Q3nước = 2m'c'(T - t2) = 2m'c'∆t
Nhiệt lượng 48 thìa nước nóng thứ 3 tỏa ra :

Q3' = 48m'c'( t' - T) = 48m'c'( t' - ∆t - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q3 + Q3nước = Q3'
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8 - ∆t )
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8) - 48m'c'∆t (5)
Thay (2) và (4) vào (5)
=> 3m'c'∆t + 2m'c'∆t = 48m'c' × 12 - 48m'c'∆t
=> 53∆t = 48 × 12
Độ tăng nhiệt độ của nhiệt kế sau 48 thìa nước nóng là:
∆t = 48 × 12 / 53 = 10,9 °C

24 tháng 7 2018

Bài 1: hình như thiếu con số 0 ở c1=2500 j/kgk

Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1+ Q2= Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1+Q2+Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J

ko cho đúng là ...

4 tháng 1 2018

Tóm tắt:

\(P_1=10N\)

\(d_n=10000N\)/m3

\(P_2=6N\)

\(d_d=8000N\)/m3

a) \(F_{A1}=?\)

b) \(F_{A2}=?\)

b) \(F_{A3}=?\)

GIẢI :

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_{A1}=P_1-P_2=10-6=4\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật đó là:

\(V=\dfrac{F_{A1}}{d_n}=\dfrac{4}{10000}=0,0004\left(m^3\right)\)

=> \(F_{A2}=d_n.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Ác-si-mét của dầu là:

\(F_{A3}=d_d.V=8000.0,0004=3,2\left(N\right)\)