Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
a. Xét phép lai 3: F2_III phân ly kiểu hình theo tỷ lệ:
chín sớm/ chín muộn = \(\frac{297}{101}\simeq\frac{3}{1}\)
=> F2 có 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái => F1 và cây III đều dị hợp 1 cặp gen (Aa).
=> Chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn.
Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng chín sớm
Gen a quy định tính trạng chín muộn
* Phép lai I: F2_I: 100% chín sớm => Kiểu gen cây I phải đồng hợp AA, kiểu hình chín sớm
Sơ đồ lai:
Phép lai 1:
F1 Chín sớm (Aa) x Cây I Chín sớm (AA)
G: A,a A
F2_I 1AA: 1Aa: 100% Chín sớm
Phép lai 2:
F2_II: Do ở đây bạn chỉ đưa ra gồm 98 cây chín sớm, không có số lượng cây chín muộn nên sẽ hiểu là 100% F2_II là cây chín sớm => Phép lai tương tự như phép lai 1. Trường hợp đề có tỷ lệ cây chín sớm và cây chín muộn khác bạn tự biện luận theo tỷ lệ của F2_II.
Phép lai 3: Cây III có kiểu gen Aa, Kiểu hình chín sớm
F1 Chín sớm (Aa) x Cây III Chín sớm (Aa)
G: A,a A,a
F2_III 1AA: 2Aa: 1aa (3 chín sớm: 1 chín muộn)
b. Muốn ngay F1 đồng loạt xuất hiện 1 tính trạng trội là chín sớm thì một trong hai bên bố hoặc mẹ có kiểu gen đồng hợp trội AA, cá thể còn lại có kiểu gen bất kì. Vậy, kiểu gen của P có thể là:
P: AA (chín sớm) x AA (chín sớm)
hoặc AA (chín sớm) X Aa (chín sớm)
hoặc AA (chín sớm) x aa (chín muộn)
c. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện 1 kiểu hình:
Trường hợp 1: F1 100% chín sớm: tương tự câu b
Trường hợp 2: F1 100% chín muộn: cả bố mẹ đều phải có kiểu gen đồng hợp lặn (aa).
- Ta có : P: AABBddeeFF x aabbDDEEff
Tách riêng các cặp tt :
-> (AA x aa) (BB x bb) (dd x DD) (ee x EE) (FF x ff)
F1 :KG : (100% Aa) (100% Bb) (100% Dd) (100% Ee) (100% Ff)
Nếu tính ra ta sẽ có KG là 100% AaBbDdEeFf
Cho F1 lai vs F1 qua nhiều thế hệ (ở cây thik tự thụ phấn) sẽ tạo ra đc dòng thuần là (AA , aa) (BB , bb) (DD , dd) (EE , ee) (FF , ff)
-> Tạo ra đc : \(2^5-2=30\) dòng thuần mới
- Ta có KG ở F1 là AaBbDdEeFf
Khi cho F1 lai vs nhau để đc F2 :
F1 : AaBbDdEeFf x AaBbDdEeFf
tách riêng các cặp tt :
-> (Aa x Aa) (Bb x Bb) (Dd x Dd) (Ee x Ee) (Ff x Ff)
F2 : KG : \(\left(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\right)\left(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\right)\left(\dfrac{1}{4}DD:\dfrac{2}{4}Dd:\dfrac{1}{4}dd\right)\left(\dfrac{1}{4}EE:\dfrac{2}{4}Ee:\dfrac{1}{4}ee\right)\left(\dfrac{1}{4}FF:\dfrac{2}{4}Ff:\dfrac{1}{4}ff\right)\)
Ưu thế lai cao nhất sẽ có KG : AaBbDdEeFf và AABBDDEEFF
=> Ở F2 tỉ lệ các KG trên là :
+ AaBbDdEeFf : \(\left(\dfrac{2}{4}\right)^5=\dfrac{1}{32}\)
+ AABBDDEEFF : \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^5=\dfrac{1}{1024}\)
Số dòng thuần có thể tạo ra là 24 = 16
Số dòng thuần mới được tạo ra trừ 2 dòng ban đầu là 16 – 2 = 14
* Sửa lại đề bài chút thế hệ lai F1 có cá thể mang kiểu gen AAA và 0A
a. Thể 0A là thể dị bội 2n-1 vì có số lượng NST giảm đi 1 NST, cơ chế là:
- Trong giảm phân tạo giao tử, bố hoặc mẹ có NST mang cặp gen aa không phân li tạo ra 2 loại giao tử dị bội: aa (n+1)và 0 (n-1).
-Trong thụ tinh, giao tử bất thường không mang NST của cặp: 0 (n-1) kết hợp với giao tử bình thường: A (n) của bên bố, mẹ còn lại tạo hợp tử mang 1 NST của cặp (2n-1) có KG: 0A.
b. Biểu hiện
Thể dị bội 2n - 1
Gây biến đổi hình thái ở thực vật như: hình dạng, kích thước, màu sắc hoặc gây bệnh NST ở người như: Đao, Tơcnơ
Thể dị bội 2n + 1
- Tăng kích thước các cơ quan như: than, cành, lá đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn; sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, thời gian sinh trưởng kéo dài và bất thụ.
- Không tồn tại ở người và động vật
B đem lai giữa cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn.
Đáp án D
xin câu vì sao ạ