Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
Vo=30km/h=10m/s
S=20m
V=0
a) Chọn trục ox trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của xe, chiều dương hướng theo chiều chuyển động, mốc thời gian là lúc xe bắt đầu hãm phanh. Công thức liên hệ giữa quãng đường đi được với gia tốc và vận tốc bằng:
V^2 - Vo^2= 2aS
<=> -100=2a.20
<=>a=-2,5 (m/s^2)
b) Thời gian hãm phanh:
Ta có: a=(V-Vo)/t
<=>t=(V-Vo)/a
<=>t=(0-10)/(-2,5)
<=>t=4 (s)
ta có v0 = 36 km/h = 10m/s ; v = o; s = 20m
a) Áp dụng công thức 2as = v2 - v02
=> a = = = -2,5 m/s2.
b) Áp dụng công thức v = v0 + at
=> t =
=> t = = 4 s
=> t = 4 s.
a) Để tính tốc độ của mỗi xe, ta sử dụng công thức v = s/t, trong đó:
- v là tốc độ (km/h)
- s là quãng đường (km)
- t là thời gian (h)
Cho biết ô tô cách ngã tư 12 km sau 10 phút (0.167 giờ), vậy ta có:
- Quãng đường của ô tô: s_ô tô = 12 km
- Thời gian của ô tô: t_ô tô = 0.167 giờ
Tốc độ của ô tô: v_ô tô = s_ô tô / t_ô tô = 12 km / 0.167 giờ ≈ 71.86 km/h
Tương tự, cho biết xe đạp cách ngã tư 3 km sau 10 phút (0.167 giờ), vậy ta có:
- Quãng đường của xe đạp: s_xe đạp = 3 km
- Thời gian của xe đạp: t_xe đạp = 0.167 giờ
Tốc độ của xe đạp: v_xe đạp = s_xe đạp / t_xe đạp = 3 km / 0.167 giờ ≈ 17.96 km/h
Vậy tốc độ của ô tô là khoảng 71.86 km/h và tốc độ của xe đạp là khoảng 17.96 km/h.
b) Để tính khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động, ta tính được quãng đường mỗi xe đi trong 2 giờ, sau đó tính khoảng cách giữa hai điểm cuối cùng của mỗi xe.
- Quãng đường của ô tô sau 2 giờ: s_ô tô = v_ô tô * t = 71.86 km/h * 2 giờ = 143.72 km
- Quãng đường của xe đạp sau 2 giờ: s_xe đạp = v_xe đạp * t = 17.96 km/h * 2 giờ = 35.92 km
Khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động là: khoảng cách = s_ô tô - s_xe đạp = 143.72 km - 35.92 km = 107.8 km
Vậy khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động là 107.8 km.
Khi thanh MN chuyển động với vận tốc v thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trên thanh theo chiều từ M đến N.
Suất điện động cảm ứng trong mạch: e C = B . v . l
Cường độ dòng điện cảm ứng: I = e C R = B . v . l R
Lực từ tác dụng lên thanh MN hướng ngược chiều với v → và có độ lớn:
F t = B . I . l = B 2 . l 2 . v R
a) Do thanh MN chuyển động đều nên lực kéo tác dụng lên thanh cân bằng với lực từ tác dụng lên thanh.
Công suất của lực kéo: P k = F . v = F t . v = B 2 . l 2 . v 2 R = 0 , 5 2 . 0 , 5 2 . 2 2 0 , 5 = 0 , 5 ( W ) .
Công suất tỏa nhiệt trên thanh MN: P t n = I 2 . R = B 2 . l 2 . v 2 R bằng công của lực kéo.
b) Sau khi ngừng tác dụng lực, thanh chỉ còn chịu tác dụng của lực từ. Độ lớn trung bình của lực này là: F = F t 2 = B 2 . l 2 . v 2 R
Sau đó thanh này trượt thêm một đoạn đường s thì lực này thực hiện được một công: A = F . s = B 2 . l 2 . v . s 2 R
Công này là công cản và đúng bằng độ biến thiên động năng của thanh nên:
- B 2 . l 2 . v . s 2 R = 0 - 1 2 . m v 2 ⇒ s = m v . R B 2 . I 2 = 0 , 005 . 2 . 0 , 5 0 , 5 2 . 0 , 5 2 = 0 , 08 ( m ) .
Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn F = B I l
Vì chuyển động đều nên lực từ cân bằng với lực ma sát: B I l = μ m g ⇒ I = μ m g B l = 0 , 4.0 , 2.10 0 , 05.1 , 6 = 10 A
Chọn B
Đáp án C
+ Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn
+ Gia tốc
Chọn C.
Vì xe có quán tính nên sau khi ngừng đạp thì xe vẫn tiếp tục đi thêm.