K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

- Khi đang chạy nếu vấp ngã, thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tuch duy trì trạng thái ban đầu. Nên khi vấp ngã người ta ngã về phía trước.

- Khi trượt chân ngã, do có quán tính mà người không thể chuyển đổi vận tốc đột ngột như vậy mà vẫn muốn duy trì vận tốc ban đầu. Nên khi trượt chân người ta sẽ bị ngã về phía sau.

6 tháng 9 2023

- Khi đang chạy nếu vấp ngã, thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tuch duy trì trạng thái ban đầu. Nên khi vấp ngã người ta ngã về phía trước.

- Khi trượt chân ngã, do có quán tính mà người không thể chuyển đổi vận tốc đột ngột như vậy mà vẫn muốn duy trì vận tốc ban đầu. Nên khi trượt chân người ta sẽ bị ngã về phía sau.

18 tháng 12 2017

Đáp án A

21 tháng 6 2018

Đáp án C

24 tháng 3 2017

Đáp án B

14 tháng 5 2017

Đáp án A

28 tháng 7 2019

Nếu chọn hệ quy chiếu gắn vi xe thì ngoài những lực thông thường tác dụng lên hành khách như trọng lực, phản lực, thì khi xe chuyển động có gia tốc, hành khách còn chịu thêm lực quán tính  F → q = − m a →

a) Khi xe tăng tốc, gia tốc  a →  hướng tới phía trước còn lực quán tính  F → q  hướng ngược lại ra phía sau. Lực quán tính này đã làm cho hành khách bị ngả người ra sau.

b) Khi xe giảm tốc độ, gia tốc a → hướng ra phía sau còn lực quán tính F → q hướng ngược lại tới phía trước. Lực quán tính này đã làm cho hành khách bị chúi người tới phía trước.

24 tháng 7 2018

Đáp án A

15 tháng 11 2019

Đáp án B

Sử dụng công thức công vận tốc