Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D đúng.
S là chất khử (chất bị oxi hóa) ⇒ Số nguyên tử S bị oxi hóa là 1
H2SO4 là chất oxi hóa (chất bị khử) ⇒ Số nguyên tử S bị khử là 2
⇒ tỉ lệ số nguyên tử S bị khử: số nguyên tử S bị oxi hóa là: 2:1
Anh đang cầm điện thoại ở nhà tắm nên anh không tiện gõ latex.
Bé thông cảm!
Câu 1: Cl2 + H2O -> (p.ứ 2 chiều) HCl + HClO
Số oxh clo từ 0 lên +1 (HClO), giảm xuống -1 (HCl)
=> Vừa có tính khử (tăng) 🙄, vừa có tính oxh (giảm)
=> chọn C
Câu 2:
Dùng muối Na2CO3 là hợp lí nhất: Nó sẽ tạo khí không màu CO2 (nhận biết HCl), tạo dd hoặc kết tủa (nhận biết muối clorua).
=> Chọn B
Câu 3: Chọn D
Câu 4: Cl trước phản ứng có số oxh 0
Cl sau phản ứng có số oxh -1
=> Giảm số oxh => Chất oxh
=> Chọn A
Câu 5: Chọn C
Lưu huỳnh bị khử chính là S trong H2SO4
Lưu huỳnh bị oxi hóa chính là S đơn chất
Tỉ lệ là 2:1
\(1)Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2)Cl_2 + 2NaOH \to NaCl + NaClO + H_2O\\ 3)Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ 4)Cl_2 + 2NaI \to 2NaCl + I_2\\ 5)Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\\ 6)Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 7)MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 8)Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 9)4HF + SiO_2 \to SiF_4 + 2H_2O\)
Đáp án D