Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn
nH2SO4 = \(\dfrac{19,6.50}{100.98}\) = 0,1 mol
nBa(OH)2 = \(\dfrac{1,71.200}{100.171}\) = 0,02 mol
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
0,02<-----0,02 ------>0,02
a) - chất rắn A là BaSO4 tạo thành
mBaSO4 = 0,02 . 233 = 4,66g
- dd B là H2SO4 dư
nH2SO4(dư) = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol
C%H2SO4 = \(\dfrac{0,08.98}{50+200-4,66}.100\%\) \(\approx\) 3,2 %
b)- dd B phản ứng với : Zn
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 \(\uparrow\)
Phương trình hoá học của phản ứng giữa benzen và clo
\(C_6H_6+Cl_2\xrightarrow[t^o]{Fe}C_6H_5Cl+HCl\)
Theo phương trình hoá học : số mol C6H6 = số mol C6H5Cl.
Vì hiệu suất 80% và clo dư nên số mol clobenzen thu được là :
\(n_{C6H5Cl}=\dfrac{15,6}{78}.\dfrac{80}{100}=0,16mol\Rightarrow m_{C5H5Cl}=0,16.112,5=18g\)
Phương trình hoá học của phản ứng giữa benzen và clo
C6H6+Cl2\(\xrightarrow[t^0]{FE}\)C6H5Cl+HCl
Theo phương trình hoá học : số mol C6H6 = số mol C6H5Cl.
Vì hiệu suất 80% và clo dư nên số mol clobenzen thu được là :
nC6H5Cl=15,678×80100=0,16(mol)⇒mC5H5Cl=0,16×112,5=18(gam)
Phương trình hoá học của phản ứng giữa benzen và clo:
\(C_6H_6+Cl_2\xrightarrow[t^{.0}]{Fe}C_6H_5Cl+HCl\)
Theo phương trình hoá học : số mol C6H6 = số mol C6H5Cl.
Vì hiệu suất 80% và clo dư nên số mol clobenzen thu được là :
\(n_{C_6H_5Cl}=\dfrac{15,6}{78}.\dfrac{8}{100}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_5H_5Cl}=0,16.112,5=18\left(g\right)\)
Phương trình hoá học của phản ứng giữa benzen và clo
C6H6+Cl2\(\xrightarrow[t^0]{FE}\)C6H5Cl+HCl
Theo phương trình hoá học : số mol C6H6 = số mol C6H5Cl.
Vì hiệu suất 80% và clo dư nên số mol clobenzen thu được là :
nC6H5Cl=15,678×80100=0,16(mol)⇒mC5H5Cl=0,16×112,5=18(gam)
Chỉ có Al td vs HCl →H2 suy ra mol Al=0,1mol
sau đó Al bị thụ động trong HNO3đặc,nguội nên chỉ có Cu td vs Hno3 →NO2 bảo toàn e suy ra mol Cu=0,15mol.
mg=mal+mcu=12,3g
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
x_______3/2x______________________
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
y ____ y___________________
Đổi 400ml = 0,4l
\(n_{H2SO4}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
Giải hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=22\\\frac{3}{2}x+y=0,8\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{27.0,4}{22}.100\%=49,1\%\)
\(\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-49,1\%=50,9\%\)
\(n_{H2SO4}=n_{H2}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{Cl2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)
Ban đầu :0,8____0,6__________(mol)
Phứng :0,6_____0,6_______1,2_(mol)
Sau phứng :0,2__0______1,2____(mol)
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\left(2\right)\)
0,08______________0,08___________(mol)
\(n_{AgCl}=\frac{11,48}{108+35,5}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(1\right)_{thuc.te}}=0,08.\frac{470,8}{50}=0,75328\)
\(\rightarrow H=\frac{0,75328}{1,2}.100\%=62,73\%\)
Gọi x, y là số mol của 2 chất H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
m(hh muối) = m(H2NCH2COONa) + m(H2NCH2COONa) = 97x + 111y = 25,65gam [1]
Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch H2SO4:
2NaOOCCH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
x x
2NaOOCCH2CH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
y y
Số mol H2SO4 cần dùng: n(H2SO4) = x + y = 1.0,25 = 0,25mol [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,15mol và y = 0,1mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng, tổng khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành:
m(hh muối) = m(NaOOCCH2NH2) + 98x = 0,15.97 + 0,15.98 = 29,25 gam
Đáp án A.
bạn xem ở link này nè có lời giải khá chi tiết đấy: http://hoctap.dvtienich.com/questions/question/nung-2528-gam-hon-hop-feco3-va-fexoy-trong-oxi-du-toi-phan-ung-hoan-toan/
A.
A