Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta vẫn được số dư là r vì 2qb vẫn chia hết cho b nhé nên số dư của nó bằng số dư của phép chia a cho b
a) Ta có:
135 : b = 11 ( dư r)
135 : 11 = 12 ( dư 3)
Vậy b = 12; r = 3
b) Ta có:
135 : b = 6 ( dư r )
135 : 6 = 22 ( dư 3 )
Vậy b = 22; r = 3
– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.
Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.
59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.
Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.
c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.
– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.
Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.
21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.
Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.
c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.
Do đó ta có bảng:
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 5 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |
Ta có: a=3.15+r
Vì r là số tự nhiên mà r<3=>r=0,1,2
Nếu r=0=>a=3.15+0=45
Nếu r=1=>a=3.15+1=46
Nếu r=2=>a=3.15+3=47
Vậy a=45,46,47