Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p = 42k + r = 2.3.7.k + r ( k;r thuộc N), 0 < r < 42
Vì p là số nguyên tố nên không chia hết cho 2;3;7
Các hợp số không chia hết cho 2 là 9; 15; 21; 25; 27; 33; 35; 39
Các hợp số không chia hết cho 3 là: 25;35
Các hợp số không chia hết cho 7 là: 25 ( nhân )
Vậy r = 25
n>3=>n không chia hết cho 3
=>n2 không chia hết cho 3
=>n2=3q+1(tính chất của số chính phương)
=>n2+2012=3q+1+2012=3q+2013=3(q+671) chia hết cho 3
=>n2+2012 là hợp số
b) n chia cho 17 dư 13 => n - 13 chia hết cho 17
n chia cho 37 dư 23 => n - 23 chia hết cho 23
=> 2n - 26 chia hết cho 17 => 2n - 26 + 17 = 2n - 9 chia hết cho 17
2n - 46 chia hết cho 37 => 2n - 46 + 37 = 2n - 9 chia hết cho 37
=> 2n - 9 chia hết cho 17 và 37. 17 và 37 nguyên tố cùng nhau nên
2n - 9 chia hết cho 17.37 = 629
=> 2n - 9 + 629 chia hết cho 629
Hay 2n + 620 chia hết cho 629
mà 2n + 620 = 2.(n + 310) nên 2.(n + 310) chia hết cho 629 . vì 2 và 629 nguyên tố cùng nhau nên n + 310 chia hết cho 629
=> n chia cho 629 dư 319 (629 - 310 = 319)
Như vậy ta có số nguyên p=3+a
Thay vào biểu thức ta có:
(3+a-1).(a+3+1)=(a+2).(a+4)= a.a+2.a+a.a+2.4= a.(a+a+6)
Đáp án :
Dư 2 nha
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!